K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

a) Bị biến đổi;

b) Bị biến đổi;

c) Bị biến đổi;

d) Không bị biến đổi;

e) Bị biến đổi.

9 tháng 2 2017

minh nghi la cau Bngoam

8 tháng 10 2016

ko biến đổi : d

còn lại biến đổi

8 tháng 10 2016

 Chuyển động của các vật bị biến đổi là:A,B,C,E. Không bị biến đổi : D

22 tháng 11 2018

Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc 500 km/h là chuyển động không bị biến đổi

⇒ Đáp án A

13 tháng 12 2018

A – có biến đổi chuyển động vì xe đang chuyển động thì dừng lại, vận tốc giảm về 0

B – có biến đổi chuyển động vì xe tăng ga, chuyển động nhanh dần

C – có biến đổi chuyển động vì châu chấu đang đứng yên rồi chuyển động

D – không có biến đổi chuyển động vì vận tốc máy bay không thay đổi

Đáp án: D

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường chuyển động

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?

A. Biến đổi chuyển động

B. Biến dạng

C. Chuyển động và biến dạng

D. Biến đổi chuyển động và biến dạng

Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?

A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. Làm cho vật biến dạng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.

B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.

Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực

B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Các bạn viết đáp án dùm mình nhen! ^^

4
15 tháng 10 2021

bi nha  tớ kh bít mấy nha 

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường chuyển động

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?

A. Biến đổi chuyển động

B. Biến dạng

C. Chuyển động và biến dạng

D. Biến đổi chuyển động và biến dạng

Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?

A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. Làm cho vật biến dạng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.

B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.

Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực

B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó

8 tháng 11 2021

giúp mình với mng

 

Câu 1:Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của chất đóThể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúngKhối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đóKhối lượng riêng của một chất là đại lượng...
Đọc tiếp
Câu 1:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?

  • Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng

  • Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó

  • Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 2:

Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc nào dưới đây?

  • Đưa thùng nước từ dưới giếng lên

  • Đưa xe máy từ sân lên sàn nhà cao

  • Đưa vật liệu xây dựng từ mặt đất lên các tòa nhà cao tầng

  • Treo cờ lên đỉnh cột cờ

Câu 3:

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả:

  • Chỉ làm biến đổi chuyển động của vật mà không làm biến dạng

  • Chỉ làm biến dạng vật mà không làm biến đổi chuyển động của vật

  • Vừa biến đổi chuyển động và vừa biến dạng vật trong suốt quá trình tác dụng của lực

  • Có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật hoặc đồng thời cả hai

Câu 4:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?

  • Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng

  • Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất

  • Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó

Câu 5:

Có 3 thỏi đồng, nhôm, thủy tinh có cùng thể tích và khối lượng riêng lần lượt là m^3$, m^3$, m^3$. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Thỏi thủy tinh có khối lượng lớn nhất

  • Ba thỏi có khối lượng bằng nhau

  • Thỏi đồng có khối lượng lớn nhất

  • Thỏi nhôm có khối lượng lớn nhất

Câu 6:

Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi
h2.png

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

Câu 7:

Một người có khối lượng 70kg, đi xe máy có khối lượng 120kg lên trên một mặt phẳng nghiêng để vào nhà (như hình dưới). Bỏ qua ma sát giữa bánh xe với mặt phẳng nghiêng thì lực do động cơ xe máy sinh ra để đưa cả người và xe lên trong mọi trường hợp đều
h4.png

  • nhỏ hơn 1200N

  • nhỏ hơn 500N

  • nhỏ hơn 700N

  • nhỏ hơn 1900N

Câu 8:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ ?$\frac{S}{h}$ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì
h3.png

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi

Câu 9:

Biết độ dài S của mặt phẳng nghiêng (ma sát không đáng kể) lớn hơn chiều cao h của mặt phẳng nghiêng bao nhiêu lần thì lực F dùng để kéo vật lên có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Khi đó ta có biểu thức:
H5.png

  • S.h=F.P

  • ?$\frac{F}{S}=\frac{h}{P}$

  • ?$\frac{S}{h}=\frac{F}{P}$

  • ?$\frac{F}{h}=\frac{S}{P}$

Câu 10:

Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát không đáng kể (hình vẽ). Lực kéo F = 500N. Trọng lượng của vật là P = 2000N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
h6.png
 

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng bằng chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 5 lần chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều cao h

  • Chiều cao h của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều dài S

1
22 tháng 12 2016
Câu 1:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?

  • Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng

  • Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó

  • Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 2:

Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc nào dưới đây?

  • Đưa thùng nước từ dưới giếng lên

  • Đưa xe máy từ sân lên sàn nhà cao

  • Đưa vật liệu xây dựng từ mặt đất lên các tòa nhà cao tầng

  • Treo cờ lên đỉnh cột cờ

Câu 3:

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả:

  • Chỉ làm biến đổi chuyển động của vật mà không làm biến dạng

  • Chỉ làm biến dạng vật mà không làm biến đổi chuyển động của vật

  • Vừa biến đổi chuyển động và vừa biến dạng vật trong suốt quá trình tác dụng của lực

  • Có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật hoặc đồng thời cả hai

Câu 4:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?

  • Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng

  • Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất

  • Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó

Câu 5:

Có 3 thỏi đồng, nhôm, thủy tinh có cùng thể tích và khối lượng riêng lần lượt là m^3$, m^3$, m^3$. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Thỏi thủy tinh có khối lượng lớn nhất

  • Ba thỏi có khối lượng bằng nhau

  • Thỏi đồng có khối lượng lớn nhất

  • Thỏi nhôm có khối lượng lớn nhất

Câu 6:

Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi
h2.png

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

Câu 7:

Một người có khối lượng 70kg, đi xe máy có khối lượng 120kg lên trên một mặt phẳng nghiêng để vào nhà (như hình dưới). Bỏ qua ma sát giữa bánh xe với mặt phẳng nghiêng thì lực do động cơ xe máy sinh ra để đưa cả người và xe lên trong mọi trường hợp đều
h4.png

  • nhỏ hơn 1200N

  • nhỏ hơn 500N

  • nhỏ hơn 700N

  • nhỏ hơn 1900N

Câu 8:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ ?$\frac{S}{h}$ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì
h3.png

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi

Câu 9:

Biết độ dài S của mặt phẳng nghiêng (ma sát không đáng kể) lớn hơn chiều cao h của mặt phẳng nghiêng bao nhiêu lần thì lực F dùng để kéo vật lên có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Khi đó ta có biểu thức:
H5.png

  • S.h=F.P

  • ?$\frac{F}{S}=\frac{h}{P}$

  • ?$\frac{S}{h}=\frac{F}{P}$

  • ?$\frac{F}{h}=\frac{S}{P}$

  • c đúng

Câu 10:

Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát không đáng kể (hình vẽ). Lực kéo F = 500N. Trọng lượng của vật là P = 2000N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
h6.png
 

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng bằng chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 5 lần chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều cao h

  • Chiều cao h của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều dài S

2 tháng 2 2017

wowhihi bạn giỏi quá

Câu 1:Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của chất đóThể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúngKhối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đóKhối lượng riêng của một chất là đại lượng...
Đọc tiếp
Câu 1:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?

  • Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng

  • Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó

  • Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 2:

Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc nào dưới đây?

  • Đưa thùng nước từ dưới giếng lên

  • Đưa xe máy từ sân lên sàn nhà cao

  • Đưa vật liệu xây dựng từ mặt đất lên các tòa nhà cao tầng

  • Treo cờ lên đỉnh cột cờ

Câu 3:

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả:

  • Chỉ làm biến đổi chuyển động của vật mà không làm biến dạng

  • Chỉ làm biến dạng vật mà không làm biến đổi chuyển động của vật

  • Vừa biến đổi chuyển động và vừa biến dạng vật trong suốt quá trình tác dụng của lực

  • Có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật hoặc đồng thời cả hai

Câu 4:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?

  • Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng

  • Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất

  • Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó

Câu 5:

Có 3 thỏi đồng, nhôm, thủy tinh có cùng thể tích và khối lượng riêng lần lượt là m^3$, m^3$, m^3$. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Thỏi thủy tinh có khối lượng lớn nhất

  • Ba thỏi có khối lượng bằng nhau

  • Thỏi đồng có khối lượng lớn nhất

  • Thỏi nhôm có khối lượng lớn nhất

Câu 6:

Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi
h2.png

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

Câu 7:

Một người có khối lượng 70kg, đi xe máy có khối lượng 120kg lên trên một mặt phẳng nghiêng để vào nhà (như hình dưới). Bỏ qua ma sát giữa bánh xe với mặt phẳng nghiêng thì lực do động cơ xe máy sinh ra để đưa cả người và xe lên trong mọi trường hợp đều
h4.png

  • nhỏ hơn 1200N

  • nhỏ hơn 500N

  • nhỏ hơn 700N

  • nhỏ hơn 1900N

Câu 8:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ ?$\frac{S}{h}$ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì
h3.png

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi

Câu 9:

Biết độ dài S của mặt phẳng nghiêng (ma sát không đáng kể) lớn hơn chiều cao h của mặt phẳng nghiêng bao nhiêu lần thì lực F dùng để kéo vật lên có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Khi đó ta có biểu thức:
H5.png

  • S.h=F.P

  • ?$\frac{F}{S}=\frac{h}{P}$

  • ?$\frac{S}{h}=\frac{F}{P}$

  • ?$\frac{F}{h}=\frac{S}{P}$

Câu 10:

Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát không đáng kể (hình vẽ). Lực kéo F = 500N. Trọng lượng của vật là P = 2000N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
h6.png
 

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng bằng chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 5 lần chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều cao h

  • Chiều cao h của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều dài S

1
22 tháng 12 2016
Câu 1:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?

  • Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng

  • Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó

  • Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 2:

Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc nào dưới đây?

  • Đưa thùng nước từ dưới giếng lên

  • Đưa xe máy từ sân lên sàn nhà cao

  • Đưa vật liệu xây dựng từ mặt đất lên các tòa nhà cao tầng

  • Treo cờ lên đỉnh cột cờ

Câu 3:

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả:

  • Chỉ làm biến đổi chuyển động của vật mà không làm biến dạng

  • Chỉ làm biến dạng vật mà không làm biến đổi chuyển động của vật

  • Vừa biến đổi chuyển động và vừa biến dạng vật trong suốt quá trình tác dụng của lực

  • Có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật hoặc đồng thời cả hai

Câu 4:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?

  • Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng

  • Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất

  • Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó

Câu 5:

Có 3 thỏi đồng, nhôm, thủy tinh có cùng thể tích và khối lượng riêng lần lượt là m^3$, m^3$, m^3$. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Thỏi thủy tinh có khối lượng lớn nhất

  • Ba thỏi có khối lượng bằng nhau

  • Thỏi đồng có khối lượng lớn nhất

  • Thỏi nhôm có khối lượng lớn nhất

Câu 6:

Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi
h2.png

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

Câu 7:

Một người có khối lượng 70kg, đi xe máy có khối lượng 120kg lên trên một mặt phẳng nghiêng để vào nhà (như hình dưới). Bỏ qua ma sát giữa bánh xe với mặt phẳng nghiêng thì lực do động cơ xe máy sinh ra để đưa cả người và xe lên trong mọi trường hợp đều
h4.png

  • nhỏ hơn 1200N

  • nhỏ hơn 500N

  • nhỏ hơn 700N

  • nhỏ hơn 1900N

Câu 8:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ ?$\frac{S}{h}$ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì
h3.png

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi

Câu 9:

Biết độ dài S của mặt phẳng nghiêng (ma sát không đáng kể) lớn hơn chiều cao h của mặt phẳng nghiêng bao nhiêu lần thì lực F dùng để kéo vật lên có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Khi đó ta có biểu thức:
H5.png

  • S.h=F.P

  • ?$\frac{F}{S}=\frac{h}{P}$

  • ?$\frac{S}{h}=\frac{F}{P}$

  • ?$\frac{F}{h}=\frac{S}{P}$

  • C đúng

Câu 10:

Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát không đáng kể (hình vẽ). Lực kéo F = 500N. Trọng lượng của vật là P = 2000N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
h6.png
 

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng bằng chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 5 lần chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều cao h

  • Chiều cao h của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều dài S

 
 
Câu 1:Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:0,054 kg.5,4 kg0,54 kg54 kgCâu 2:Khi giương cung lực kéo của cánh tay làmmũi tên biến dạng.mũi tên vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động.cánh cung biến dạng.mũi tên bị biến đổi chuyển động.Câu 3:Trên vỏ gói mì tôm có ghi 70 g, số đó chỉtrọng lượng của bao gói...
Đọc tiếp
Câu 1:

Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:

  • 0,054 kg.

  • 5,4 kg

  • 0,54 kg

  • 54 kg

Câu 2:

Khi giương cung lực kéo của cánh tay làm

  • mũi tên biến dạng.

  • mũi tên vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động.

  • cánh cung biến dạng.

  • mũi tên bị biến đổi chuyển động.

Câu 3:

Trên vỏ gói mì tôm có ghi 70 g, số đó chỉ

  • trọng lượng của bao gói mì.

  • thể tích của mì chứa trong túi.

  • Logo thương hiệu của loại mì đó.

  • khối lượng mì chứa trong túi.

Câu 4:

Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị đo thể tích?

  • lít

  • ?$mm^3$

  • ?$m^3$

  • ?$dm^2$

Câu 5:

Hiện tượng nào sau đây có nguyên nhân trực tiếp là do lực?

  • Một viên nước đá đang tan chảy

  • Một bóng điện đang sáng

  • Một cây nến đang cháy

  • Một thang máy bắt đầu chuyển động

Câu 6:

Dùng một cái búa đóng đinh vào tường. Lực của búa đã trực tiếp .....

  • Làm đinh ngập sâu vào tường

  • làm biến đổi chuyển động của đinh

  • làm đinh vừa biến dạng và vừa ngập sâu vào tường.

  • làm đinh biến dạng

Câu 7:

Nên dùng cân nào sau đây để kiểm tra lại khối lượng thực phẩm mà mẹ đi chợ hàng ngày?

  • Cân y tế

  • Cân tạ

  • Cân đồng hồ

  • Cân tiểu li

Câu 8:

Có thể dùng bình chia độ đo thể tích của vật nào sau đây?

  • Một gói bông gòn

  • Một hòn đá to

  • Một hòn sỏi

  • 5 viên phấn viết bảng

Câu 9:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên được treo vào một giá đỡ như hình vẽ. Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng là lực nào?
h16.png

  • Lực kéo xuống của quả nặng

  • Trọng lực và lực đàn hồi

  • Chỉ có lực hút của trái đất

  • Chỉ có lực đàn hồi

Câu 10:

Biết hỗn hợp nước muối có khối lượng là 200g và thể tích là 100ml. Khối lượng riêng của hỗn hợp nước muối là bao nhiêu?

  • m^3$

  • m^3$

  • m^3$

  • m^3$

2
23 tháng 12 2016

Câu 10:

D=m/V=0,2/0,0001=2000(kg/m3)

Câu 7: Cân đồng hồ.

Câu 8: đáp án: 1 hòn sỏi.

Vì bông và phấn đều thấm nước, đá to không nên dùng bình chia độ mà sẽ có dụng cụ khác.

 

31 tháng 1 2017

Câu 1: 0,54 kg

Câu 2: Cách cung biến dạng.

Câu 3: Khối lượng mì chứa trong túi.

Câu 4: dm3

Câu 5: Một thang máy bắt đầu chuyển động.

Câu 6: Làm đinh ngập sâu vào tường.

Câu 7: Cân đồng hồ.

Câu 8: Một hòn sỏi.

Câu 9: Trọng lực và lực đàn hồi.

Câu 10: 200g=0,2kg 100ml=100cm3=0,0001m3

Khối lượng riêng của hỗn hợp nước muối là:

D=\(\frac{m}{V}\)=\(\frac{0,2}{0,0001}\)=2000(kg/m3)

Đáp số: 2000 kg/m3.

Chúc bạn học tốt!!!