K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

(n − 1)(3 − 2n) − n(n + 5)

      = 3n − 2 n 2  – 3 + 2n −  n 2  − 5n

      = −3 n 2  – 3 = −3( n 2  + 1)

Vì -3 ⋮ 3 nên -3(n2+1) ⋮ 3

Vậy biểu thức chia hết cho 3 với mọi giá trị của n.

7 tháng 6 2021
Ta có:(n-1)(3-2n)-n(n+5)=3n-2n²-3+2n-n²-5n =-3n²-3=-3(n2+1) Ta thấy:-3(n²+1):3An Vậy biểu thưc luôn chia hết cho 3 với mối n.🤗🤗🌺
2 tháng 5 2017

Ta có : \(\left(n-1\right)\left(3-2n\right)-n\left(n+5\right)\)

\(=n\left(3-2n\right)-\left(3-2n\right)-n^2-5n\)

\(=3n-2n^2-3+2n-n^2-5n\)

\(=-3n^2-3\)

\(=-3\left(n^2+1\right)⋮3\)

Vậy \(\left(n-1\right)\left(3-2n\right)-n\left(n+5\right)⋮3\)

25 tháng 6 2017

Ta có \(\left(n-1\right)\left(3-2n\right)-n\left(n+5\right)=3n-2n^2-3+2n-n^2-5n=-3n-3\)

mà -3n chia hết cho 3,-3 chia hết cho 3

=> biểu thức (n-1)(3-2n)-n(n+5) chia hết cho 3(đpcm)

10 tháng 7 2017

Ta có \(\left(n-1\right)\left(3-2n\right)-n\left(n+5\right)=3n-2n^2-3+2n-n^2-5n\)

\(=-3n^2-3=-3\left(n^2+1\right)\)

Ta thấy \(-3\left(n^2+1\right)⋮3\forall n\)

Vậy biểu thức luôn chia hết cho 3 với  mọi n

9 tháng 9 2021

thank kiu 

6 tháng 6 2021

(n − 1)(3 − 2n) − n(n + 5)

      = 3n − 2n2– 3 + 2n − n2 − 5n

      = −3n2 – 3 = −3(n2 + 1)

Vì -3 ⋮ 3 nên -3(n2+1) ⋮ 3

Vậy biểu thức chia hết cho 3 với mọi giá trị của n.

BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?

Nếu có thì bn xem nhé!

Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

18 tháng 7 2017

Ta có : n(2n - 3) - 2n(n + 1)

= 2n2 - 3n - 2n2 - 2n

= 2n2 - 2n2 - 3n - 2n

= -5n 

Mà n nguyên nên -5n chia hết cho 5

18 tháng 7 2017

a, Ta có 

n(2n-3)-2n(n+1)=2n2-3n-2n2-2n

=-5n chia hết cho 5

=> DPCM

b, Ta có (2m-3)(3n-2)-(3m-2)(2n-3)

Lại có  (2m-3)(3n-2)=-(3-2m)(3-2n)=(3-2m)(2n-3)

=> (2m-3)(3n-2)-(3m-2)(2n-3)=(2m-3)(3n-2)-(2m-3)(3-2n)=0

=> (2m-3)(3n-2)-(3m-2)(2n-3)=0

=>(2m-3)(3n-2)-(3m-2)(2n-3) chia hết cho 5 

=> DPCM

a: \(\left(a+2\right)^2-\left(a-2\right)^2\)

\(=a^2+4a+4-a^2+4a-4=8a⋮4\)

b: \(\Leftrightarrow n^3-n^2+3n^2-3n+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

10 tháng 6 2016

cung hoi kho day chu

10 tháng 6 2016

\(\left(n-1\right)\left(3-2n\right)-n\left(n+5\right)=n\left(3-2n\right)-1\left(3-2n\right)-n\left(n+5\right)\)

\(=3n-2n^2-3+2n-n^2-5n=\left(3n+2n-5n\right)-\left(2n^2+n^2\right)-3=-3n^2-3\)

\(=-\left(3n^2+n\right)=-3n\left(n+1\right)=3.\left(-n\right).\left(n+1\right)\) chia hết cho 3 với mọi n

4 tháng 10 2019

2. Ta có: P = 2x2 + y2 - 4x - 4y + 10

P = 2(x2 - 2x + 1) + (y2 - 4y + 4) + 4

P = 2(x - 1)2 + (y - 2)2 + 4 \(\ge\)\(\forall\)x;y

=> P luôn dương với mọi biến x;y

3 Ta có:

(2n + 1)(n2 - 3n - 1) - 2n3 + 1

= 2n3 - 6n2 - 2n + n2 - 3n - 1 - 2n3 + 1

= -5n2 - 5n = -5n(n + 1) \(⋮\)\(\forall\)\(\in\)Z

20 tháng 4 2020

1×2=2

30 tháng 9 2023

(n - 1)(3 - 2n) - n(n + 5)

= 3n - 2n² - 3 + 2n - n² - 5n

= (-2n² - n²) + (3n + 2n - 5n) - 3

= -3n² - 3

= -3(n² + 1) 3 với mọi n ∈ R

Vậy biểu thức đã cho chia hết cho 3 với mọi n ∈ R