K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

a) Ta có: O M t ^ + x O y ^ = 70 0 + 110 0 = 180 0 .

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía nên Mt // Oy

b) Ta có Oz là tia phân giác của x O y ^  nên x O z ^ = x O y ^ 2 = 110 0 2 = 55 0                 (1)

Mt’ là tia đối của tia Mt nên:  t M O ^ + O M t ' ^ = 180 0 ⇒ 70 0 + O M t ' ^ = 180 0 ⇒ O M t ' ^ = 110 0

 

Mà Mn là tia phân giác của O M t ' ^  nên

  O M n ^ = O M t ' ^ 2 = 110 0 2 = 55 0  (2)

Từ (1) và (2) suy ra x O z ^ = O M n ^ .

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên Mn //Oz

14 tháng 8 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{OMt}=120^0+60^0=180^0\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí trong cùng phía

=> \(Oy\) // \(Mt.\)

b) Bạn xem lại đề đi, hình như bị sai rồi.

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 8 2017

t x u m y m' M O 120 60

a) Vì \(\widehat{mMO}\)\(\widehat{MOy}\) là 2 góc trong cùng phía

\(\widehat{mMO}+\widehat{MOy}=60^0+120^0=180^0\)

\(\Rightarrow Oy\) // Mm (đpcm)

Vậy Oy // Mm

b) Vì Ou là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOu}=\widehat{uOy}=\dfrac{1}{2}.\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}.120^0=60^0\)

Ta có: \(\widehat{m'MO}+\widehat{OMm}=180^0\) ( 2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{OMm'}=180^0-\widehat{OMm}\)

\(\Rightarrow\widehat{OMm'}=180^0-60^0=120^0\)

Vì Mt là tia phân giác \(\widehat{OMm'}\)

\(\Rightarrow\widehat{m'Mt}=\widehat{tMO}=\dfrac{1}{2}.\widehat{m'MO}=\dfrac{1}{2}.120^0=60^0\)

\(\widehat{tMO}\)\(\widehat{xOu}\) là 2 góc so le trong

\(\widehat{tMO}=\widehat{xOu}\left(=60^0\right)\)

\(\Rightarrow Mt\) // Ou (đpcm)

Vậy Mt // Ou

25 tháng 10 2016

x O y A z z' N M

Giải:

a) Vì \(\widehat{xOy}+\widehat{OAz}=180^o\) và 2 góc này nằm cùng phía nên Az // Oy hay zz' // Oy ( đpcm )

b) Vì OM là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) nên

\(\widehat{xOM}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}=75^o\)

Ta có: \(\widehat{xAz}+\widehat{zAO}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xAz}+30^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xAz}=150^o\)

Vì AN là tia phân giác của \(\widehat{xAz}\) nên

\(\widehat{xAN}=\frac{1}{2}.\widehat{xAz}=75^o\)

Ta thấy \(\widehat{xOM}=\widehat{xAN}\left(=75^o\right)\) và 2 góc này ở vị trí đồng vị nên AN // OM (đpcm)

17 tháng 6 2019

120 y x m y' m d c O

a) Ta có: \(\widehat{xOy}=120^o\)

có Om là tia phân giác 

=> \(\widehat{mOy}=\widehat{mOx}=120^o:2=60^o\)

Oy' là tia đối tia Oy

=> \(\widehat{yOy'}=180^o\)

=> \(\widehat{xOy'}=\widehat{yOy'}-\widehat{yOx}=180^o-120^o=60^o\)

=> \(\widehat{xOy'}=\widehat{xOm}=60^o\)

Mặt khác Ox nằm giữa hai tia Om, Oy'

=> Õx là phân giác góc y'Om

b) Ta có: Od nằm phóa ngoài góc xOy

Oy' nằm phía ngoài góc xOy

Mà \(\widehat{xOy'}=60^o< 90^o=\widehat{xOd}\)

=> Oy' nằm giữa hai tia Ox, Od

c) \(\widehat{mOc}=\widehat{mOy}+\widehat{yOc}=60^o+90^o=150^o\)

d) Ta có: On là phân giác góc dOc

mà \(\widehat{dOc}=360^o-\widehat{xOy}-\widehat{xOd}-\widehat{yOc}=60^o\)

=>\(\widehat{dOn}=\widehat{nOc}=60^o:2=30^o\)

=> \(\widehat{mOn}=\widehat{mOc}+\widehat{cOn}=150^O+30^O=180^O\)

21 tháng 12 2016

cái đề dài thế này, chả biết khó hay ko nhưng mà ngại làm quá :[

21 tháng 12 2016

hình như câu b cho đề sai, pải là: ∆EAB=∆ECD mới đúng

 

24 tháng 1 2018

16 tháng 10 2016

Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:

AO = BO (gt)

AOC = BOC (OC là tia phân giác của AOB)

OC là cạnh chung

=> Tam giác AOC = Tam giác BOC (c.g.c)

OA = OB (gt)

=> Tam giác OAB cân tại O

mà OI là tia phân giác của AOB

=> OI là đường trung trực của tam giác OAB

=> I là trung điểm của AB

     OI _I_ AB

16 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

x O y z A B C I

Vì Oz là phân giác của xOy nên \(xOz=zOy=\frac{xOy}{2}\)

Xét Δ AOC và Δ BOC có:

OA = OB (gt)

góc AOC = góc BOC (chứng minh trên)

OC là cạnh chung

Do đó, Δ AOC = Δ BOC (c.g.c) (đpcm)

Vì Δ AOC = Δ BOC nên AC = BC (2 cạnh tương ứng)

góc ACO = góc BCO (2 góc tương ứng)

Xét Δ AIC và Δ BIC có:

AC = BC (chứng minh trên)

góc ACI = BCI (chứng minh trên)

CI là cạnh chung

Do đó, Δ AIC = Δ BIC (c.g.c)

=> AI = IB (2 cạnh tương ứng)

=> I là trung điểm của đoạn AB (đpcm)

Vì Δ AIC = Δ BIC nên góc AIC = BIC (2 góc tương ứng)

Lại có: AIC + BIC = 180o (kề bù)

Do đó, góc AIC = góc BIC = 90o

=> \(AB\perp OC\left(đpcm\right)\)