Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Bổ sung thêm AB=DE
Thì ∆ABC=∆DEF (c.g.c)
* Bổ sung thêm ∠C = ∠F
Thì ∆ABC=∆DEF(g.c.g)
* Bổ sung thêm BC = EF
thì ∆ABC=∆DEF (ch-cgv)
CHÚC BẠN NĂM MỚI VUI VẺ
câu 1 chọn D
câu 2 chọn D
câu 3 chọn E tất cả đều đúng
câu 4 chọn B
Câu 1 : C
Câu 2 : D
Câu 3 : D
Câu 4 : B
Câu 5 : Giải :
A B M I A B M I a) b)
Chứng minh :
Xét 2 trường hợp :
- \(M \in AB\) (h.a) Vì MA = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB \(\Rightarrow\) M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- \(M\notin AB\) (h.b) : Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm \(I\) của đoạn thẳng AB.
Ta có \(\triangle MAI=\triangle MBI\) (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\). Mặt khác \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^0\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^0\). Vậy \(MI\) là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
a) Áp dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác ta có:
A+B+C=1800
Mà A=900(góc vuông)
C=470
=> B=180-90-47=430
ĐS:.................................
#Châu's ngốc
Đáp án C
Áp dụng trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác ta thấy cần thêm một điều kiện về góc kề cạnh đó M ^ = C ^