K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=\sqrt{\left(-\dfrac{5}{\sqrt{3}}\right)^2-4\cdot\dfrac{-\sqrt{2}}{\sqrt{3}}}=\sqrt{\dfrac{25+4\sqrt{6}}{3}}\)

19 tháng 2 2017

ĐKXĐ:\(x\ge0;y\ge1;z\ge2\)

\(\sqrt{x}+\sqrt{y-1}+\sqrt{z-2}=\frac{x+y+z}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+2\sqrt{y-1}+2\sqrt{z-2}=x+y+z\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+\left(y-1+2\sqrt{y-1}+1\right)+\left(z-2+2\sqrt{z-2}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-2}-2\right)^2=0\)

\(\left\{\begin{matrix}\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\ge0\\\left(\sqrt{y-1}-1\right)^2\ge0\\\left(\sqrt{z-2}-2\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)\(\forall x;y;z\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2=0\\\left(\sqrt{y-1}-1\right)^2=0\\\left(\sqrt{z-2}-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{y-1}-1=0\\\sqrt{z-2}-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{y-1}=1\\\sqrt{z-2}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x-1=1\\y-1=1\\z-2=4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=2\\y=2\\z=6\end{matrix}\right.\)

=> x02 + y02 + z02 = 22 + 22 + 62 = 44

23 tháng 9 2017

a) ta có :

\(\Delta'=1^2-\left(-1-m\right)\left(m^2-1\right)=1-\left(-m^2+1-m^3+m\right)=1+m^2-1+m^3-m=m^3+m^2-m=m\left(m^2+m-1\right)\)để phương trình có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)

hay \(m\left(m^2+m-1\right)\ge0\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m^2+m-1\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{5}{4}\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\left[{}\begin{matrix}m+\dfrac{1}{2}\ge\\m+\dfrac{1}{2}\le-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\dfrac{\sqrt{5}}{2}}\)

15 tháng 11 2018

a/ Ta có : △' = (-2)2-(m+3)

=4-m-3 = 1-m

De ptr co 2 nghiem x1 va x2 thì △' ≥0

=>1-m≥0 =>m≤1

Theo Viei{ x1+x2=4 ; x1x2=m+3

Ta co: |x1-x2|=2 ⇔(x1-x2)2=4

⇔(x1+x2)2-4x1x2=4

⇔42-4(m+3)=4

⇔m=0 (TM)

b/ Ta co: △ = (m-1)2-4(m+6)

=m2-6m-23 De ptr co 2 nghiem x1 , x2 thi △≥ 0

=> m2-6m-23≥0 (*)

Theo viet { x1+x2=1-m ; x1x2=m+6

db <=> ( x1+x2)2-2x1x2=10

⇔ (1-m)2-2(m+6)=10

⇔ m2-4m -21 =0

⇔[m=7 ; m=-3

Thay vao (*) =>m=7 (loai) ; m=-3 (tm)

c/ Ta co :△' = (-m)2-(3m-2)

= m2-3m+2

De ptr co 2 nghiem x1 , x2 thi : △' ≥0

⇔m2-3m+2≥0 (*)

Theo viet { x1+x2=2m ; x1x2=3m-2

db <=> ( x1+x2)2-3x1x2=4

⇔ (2m)2-3(3m-2)=4

⇔ 4m2--9m+2 =0

⇔[m=2 ; m=\(\dfrac{1}{4}\)

Thay vao (*) =>m=2 (tm) ; m=\(\dfrac{1}{4}\) (tm)

d/ Ta co : △=(-3)2-4(m-2)

=17-4m

De ptr co 2 nghiem x1 , x2 thi : △ ≥0

⇔17-4m≥0

⇔m≤\(\dfrac{17}{4}\)

theo viet{ x1+x2=3 ; x1x2= m-2

⇔(x1+x2)3-3x1x2(x1+x2) =9

⇔33-3.3(m-2)=9

⇔m=4(tm)

23 tháng 6 2017

Theo bài ra :

\(\left(x+5\right)\left(x^2-1\right)\left(3-x\right)>0\)

<=> \(\left(x+5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3-x\right)>0\)

Đặt \(\left(x+5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3-x\right)=A\)

Ta có bảng xét dấu :

\(-\infty\) -5 -1 1 3 \(+\infty\)
(x+5) - 0 + + + +
x2-1 + + 0 - 0 + +
3-x + + + + 0 -
A - (loại) 0 (loại) +(t.m) 0(loại) -(loại) 0(loại) +(t.m) 0(loại) -(loại)

Từ bảng xét dấu trên suy ra :

\(A>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-5< x< -1\\1< x< 3\end{matrix}\right.\)

23 tháng 6 2017

\(\infty\) nghĩa là gì vậy bạn

7 tháng 10 2016

Từ biểu thức của số trung bình cộng ta suy ra:  
\(na=a_1+a_2+.....+a_n\).
Nếu tất cả các số: \(a_1,a_2,a_3,....,a_n\) đều nhỏ hơn a thì rõ ràng:
\(a_1+a_2+a_3+....+a_n< na.\)
Như vậy đẳng thức \(na=a_1+a_2+.....+a_n\) không xảy ra. ( Mâu thuẫn).
Ta có đpcm.

24 tháng 3 2017

giao điểm (d1) ;và (d2) thỏa he :\(\left\{{}\begin{matrix}2x+my+m+1=0\\\left(m+1\right)x+y+2m=0\end{matrix}\right.\)(I)

\(\Rightarrow\)(I) có nghiệm khi \(m^2+m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne1;m\ne-2\)(\(\circledast\))

nghiệm của(I) \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+1}{m+2}=2-\dfrac{3}{m+2}\left(1\right)\\y=\dfrac{m-1}{m+2}=1-\dfrac{3}{m+2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

​lấy về trừ theo về cửa (1) chờ (2) tá dược: x-y = 1

​vậy giao điểm của d1 va d2 luôn di động trên đường thẳng : x -y -1 = 0

24 tháng 3 2017

dạ cho em hỏi chị ghi lấy về trừ theo .......đến cuối là sao ạ