Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\)
Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)
\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))
Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)
Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)
Chọn đáp án B
? Lời giải:
+ Hệ thức liên hệ giữa giữa cường độ dòng điện I chạy trong mạch gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R → I = E R = r
Thay số tìm được E = 12V.
Chọn đáp án A
Vẽ lại mạch đượcR4 //((R1//R2)nt R3)
Có
⇒ Tổng mạch trở ngoài:
lại có R1 nt R2
⇒ Cường độ dòng điện trong mạch chính là
Tại A có:
E = I(R+r) = 0,6.(20+10) = 18V.