K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.

 

6 tháng 4 2016

Bài này rất nhiều bạn sẽ nhầm là đáp án B, nhưng thực tế không phải vậy. Với các hạt chuyển động với tốc độ lớn thì cách tính sẽ khác. Các bạn tham khảo nhé:

Từ hệ thức Einstein ta có: E=m.c^{2}=\frac{m_{0}.c^{2}}{\sqrt{1-\frac{v^{2}}{c^{2}}}}=\frac{m_{0}.c^{2}}{\sqrt{1-\frac{0,6^{2}.c^{2}}{c^{2}}}}=1,25m_{0}.c^{2}
Động năng của hạt này là: W_{d}=E-E_{0}=1,25m_{0}.c^{2}-m_{0}.c^{2}=0,25.m_{0}.c^{2}

Đáp án đúng là C.

4 tháng 4 2016

Năng lượng nghỉ của hạt: Wđ=\(m_o\)\(.\left(0.6c\right)^2\)=0.36\(m_o\)\(c^2\)

B

6 tháng 6 2019

ĐÁP ÁN B

21 tháng 2 2018

Đáp án B

Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol  H 2 4 e  từ các nuclon là : 

26 tháng 3 2016

1A

2A

7 tháng 2 2016

Lực căng bề mặt của nước kéo giọt lên : \(F=\sigma l=\sigma\pi d\)

với \(l=\pi d\)  là chu vi vòng thắt của giọt nước.
Trọng lượng của giọt nước \(p=\frac{mg}{40}\)

Giọt nước rơi xuống :

\(p\ge F\Leftrightarrow\ge\sigma\pi d\Rightarrow\sigma\le\frac{mg}{40\pi d}=0,0756\left(N\text{/}m\right)\)

 Cho biết: điện thế do một điện tích điểm q gây ra tại điểm M cách q một khoảng r trong chân không là VM = k.q/r, với k = 9.109 N.m2/C2; khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10 − 31 kg và − 1,6.10 − 19 C; điện tích của prôtôn là + 1,6.10 − 19 C; 1 eV = 1,6.10− 19 J.1)     Với nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân đứng yên, với bán...
Đọc tiếp

 Cho biết: điện thế do một điện tích điểm q gây ra tại điểm M cách q một khoảng r trong chân không là VM = k.q/r, với k = 9.109 N.m2/C2; khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10 − 31 kg và − 1,6.10 − 19 C; điện tích của prôtôn là + 1,6.10 − 19 C; 1 eV = 1,6.10− 19 J.

1)     Với nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân đứng yên, với bán kính quỹ đạo là ao = 5,29.10 − 11 m. Tính:

a)      lực điện mà hạt nhân hút êlectron và tốc độ của êlectron;

b)     tổng động năng và thế năng của êlectron trong điện trường của hạt nhân (tính theo eV).

2)     Hai êlectron, ban đầu, ở cách nhau một khoảng rất lớn và chạy đến gặp nhau với vận tốc tương đối có độ lớn vo = 500 m/s. Tìm khoảng cách nhỏ nhất a mà các êlectron có thể đến gần nhau. Chỉ xét tương tác điện giữa các êlectron.

1
12 tháng 3 2016

1a

Fđ = k.|q1.q2|/r2 = 9.109.e2/(ao)2 = 8,2.10-8 N

Fht = me.v2/ao = Fđ = 9.109.e2/(ao)2

v = (Fđ.ao/me)1/2 = 2,19.106 m/s

b

Wđ = m.v2/2 = Fđ.ao/2 = k.e2/(2ao)

Wt = q.V = − k.e2/ao

W = Wđ + Wt = − k.e2/(2ao) = − 2,18.10-18 J = − 13,6 eV

2/Hệ hai êlectron là hệ kín, vận tốc khối tâm vG không đổi.

Trong hệ qui chiếu gắn với khối tâm (HQC quán tính), khối tâm G đứng yên vG = 0

=> tổng động lượng của hệ bằng 0 => vận tốc của hai êlectron có cùng độ lớn, cùng giá, ngược chiều. Ban đầu, tốc độ đó là vo/2, các êlectron ở rất xa nhau Wt = 0

Khi khoảng cách giữa hai vật đạt giá trị nhỏ nhất, vận tốc hai êlectron bằng 0

Toàn bộ động năng chuyển hóa thành thế năng => 2.m(vo/2)2/2 = k.e2/a

=> a = 4k.e2/[m.(vo)2] = 4,05.10-3m = 4,05 mm

30 tháng 3 2020

Bạn ơi cho mình hỏi tại sao ban đầu vận tốc lại là vo/2 vậy bạn?

30 tháng 3 2017

Đáp án A

Năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân  H 2 4 e

Năng lượng tỏa ra khi các nuclon kết hợp lại với nhau tạo thành 1 mol khí Heli là :