K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

1 tháng 2 2016

Áp dụng BĐT tam giác ta có:

a+b>c =>c-a<b =>c2-2ac+a2<b2

a+c>b =>b-c <a =>b2-2bc+c2<a2

b+c>a =>a-b<c =>a2-2ab+b2<c2

Suy ra: c2-2ac+a2+b2-2bc+c2+a2-2ab+b2<a2+b2+c2

<=>-2.(ab+bc+ca)+2.(a2+b2+c2)<a2+b2+c2

<=>-2(ab+bc+ca)<-(a2+b2+c2)

<=>2.(ab+bc+ca)<a2+b2+c2

 

30 tháng 3 2016

a,Nx: (x+1)2008>=0 với mọi x

=>20- (x+1)2008< hoặc = 20

=> GTLN của A là 20 tại (x+1)2008=0

                                    => x+1=0

                                     => x=-1

Vậy GTLN của A là 20

b,Nx: /3-x/> hoặc= 0 với mọi x

=>1010-/3-x/ < hoặc = 0

=>GTLN của B là 1010 tại /3-x/=0

                                     =>3-x=0

                                     =>x=3

c, Nx : (x-1)2 > hoặc = 0 

=> (x-1)+90 > hoặc = 90

=> GTNN của C là 90 tại (x-1)2=0

                                   => x-1=0

                                   => x=1

Vậy GTNN của C là 90

d, Nx: /x+4/> hoặc =0

=> /x+4/ +2015 > hoặc = 2015 với mọi x

=>GTNN của D là 2015 tại /x+4/=0

                                       => x+4=0

                                      => x= -4

Vậy GTNN của D là 2015

30 tháng 3 2016

Ai trả lời giúp e với ạ !

18 tháng 1 2016

\(A=\frac{1}{2012}+\frac{37^{2012}}{2012^{38}}+\frac{1}{2012^{38}}\)

\(B=\frac{1}{2012}+\frac{37^{2012}}{2012^{39}}+\frac{2}{2012^{39}}\)

Ta có:

\(A-B=\frac{37^{2012}}{2012^{38}}-\frac{37^{2012}}{2012^{39}}+\frac{1}{2012^{38}}-\frac{2}{2012^{39}}\)

\(A-B=\frac{37^{2012}}{2012^{38}}\left(1-\frac{1}{2012}\right)+\frac{1}{2012^{38}}\left(1-\frac{2}{2012}\right)\)

\(A-B=\frac{37^{2012}}{2012^{38}}\left(\frac{2011}{2012}\right)+\frac{1}{2012^{38}}\left(\frac{2010}{2012}\right)\)

A - B > 0

=> A > B

18 tháng 1 2016

A=201237/201238+ 372012/201238+1/201238

   = 1/2012+ 372012/201238+ 1/201238

Tương tự ta có: 

B=1/2012+ 372012/201239+1/201239+1/201239

Ta thấy: 1/2012=1/2012( ở 2 vế)

372012/201238 > 372012/ 201239( do cùng tử, mẫu nào nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn)

tương tự: 1/201238> 1/201239( 201238< 201239)

201239 là một số rất lớn nên 1/201239 rất bé và gần đến 0.

Vậy A>B.

 

 

30 tháng 8 2019

Câu 1: (2,5 điểm)    Cho biểu thức:a) Rút gọn A.b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0c) Tìm x để A = 1/2d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.Câu 2: (1điểm)a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.HD:          a < b => -3a > -3bCâu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,5 đim)    Cho biểu thức:

2016-04-27_171121

a) Rút gọn A.

b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0

c) Tìm x để A = 1/2
d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.

Câu 2: (1điểm)

a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.

b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.

HD:          a < b => -3a > -3b

Câu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB (bằng kilômet).

HD: Đổi 45’ = ¾ h, quãng đường AB = S => S = vt hay S/15 = S/12+3/4

2016-04-27_171454

Câu 4:  (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có AD là phân giác trong của góc A. Tìm x trong hình vẽ sau với độ dài cho sẵn trong hình. 

2016-04-27_171602

 Câu 5: (1,5 điểm)

a. Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

 b. Áp dụng: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật với AA’ = 5cm, AB = 3cm, AD = 4cm (hình vẽ trên).

Câu 6:(2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.

a) Chứng minh: ∆ABC và ∆HBA đồng dạng với nhau.

 

  b) Chứng minh: AH2 = HB.HC.

  c) Tính độ dài các cạnh BC, AH.

9
29 tháng 4 2016

đây là nick phụ của bạn trần việt hà

29 tháng 4 2016

không phải

4 tháng 2 2016

Hỏi đáp Toán