K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 12 2019

Lời giải:

Biểu diễn tập A,B trên trục số bạn sẽ thấy để $A\cap B$ nhận 1 giá trị duy nhất khi:

\(\left[\begin{matrix} m^2+1=3m-1\\ -3=4(\text{vô lý})\end{matrix}\right.\Rightarrow m^2-3m+2=0\Leftrightarrow (m-1)(m-2)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=1\\ m=2\end{matrix}\right.\)

Thử lại thấy $m=2$ không thỏa mãn vì khi đó $3m-1>4$

Vậy có 1 giá trị nguyên của $m$ thỏa mãn

Đáp án C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 12 2019

Lời giải:

Biểu diễn tập A,B trên trục số bạn sẽ thấy để $A\cap B$ nhận 1 giá trị duy nhất khi:

\(\left[\begin{matrix} m^2+1=3m-1\\ -3=4(\text{vô lý})\end{matrix}\right.\Rightarrow m^2-3m+2=0\Leftrightarrow (m-1)(m-2)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=1\\ m=2\end{matrix}\right.\)

Thử lại thấy $m=2$ không thỏa mãn vì khi đó $3m-1>4$

Vậy có 1 giá trị nguyên của $m$ thỏa mãn

Đáp án C

1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10 A.4 B.5 C.9 D.10 2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\) A. 5 B.6 C.21 D.40 3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ 4. Tập...
Đọc tiếp

1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10

A.4 B.5 C.9 D.10

2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\)

A. 5 B.6 C.21 D.40

3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x

A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ

4. Tập nghiệm S của bất phương trình x+\(\sqrt{x}< \left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

A. (-∞;3) B. (3; +∞) C. [3; +∞) D. (-∞; 3]

5. tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\frac{x-2}{\sqrt{x-4}}\le\frac{4}{\sqrt{x-4}}\) bằng

A. 15 B. 26 C. 11 D. 0

6. bất phương trình (m2- 3m )x + m < 2- 2x vô nghiệm khi

A. m ≠1 B. m≠2 C. m=1 , m=2 D. m∈ R

7. có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( m2 -m )x < m vô nghiệm

A. 0 B.1 C.2 D. vô số

8. gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2 -m)x + m< 6x -2 vô nghiệm. tổng các phần tử trong S là

A. 0 B.1 C.2 D.3

9. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2( x-2) -mx +x+5 < 0 nghiệm đúng với mọi x∈ [-2018; 2]

A. m< \(\frac{7}{2}\) B. m=​ \(\frac{7}{2}\) C. m > \(\frac{7}{2}\) D. m ∈ R

10. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2 (x-2) +m+x ≥ 0 có nghiệm x ∈ [-1;2]

A. m≥ -2 B. m= -2 C. m ≥ -1 D. m ≤ -2

0

\(C_RB=R\text{B}=\left(-\infty;3m-1\right)\cup\left(3m+3;+\infty\right)\)

Để A là tập con của \(C_RB\) thì

3m-1>=m

=>2m>=1

=>m>=1/2

28 tháng 10 2017

Đáp án B

22 tháng 11 2019

1/ Có đúng 1 nghiệm \(3\le\) => nghiệm còn lại lớn hơn 3

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\\left(x_1-3\right)\left(x_2-3\right)\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+3\right)^2-4\left(2m+2\right)>0\\x_1x_2-3\left(x_1+x_2\right)+9\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-2m+1>0\\2m+2-3\left(m+3\right)+9\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)^2>0\Rightarrow m\ne1\\-m+2\le0\Leftrightarrow m\ge2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m\in[2;+\infty)\)

Bài 2:

Câu này lm ko bt có đúng ko =.=

\(\Delta'=4-3m-6=-2-3m\)

Để pt có 2 n0 pb<=> -2-3m> 0<=> m<-2/3

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)\ge0\\\left(5-x_1\right)\left(5-x_2\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1\ge0\\25-5\left(x_1+x_2\right)+x_1x_2\ge0\end{matrix}\right.\)

Dùng Vi-ét để tìm nốt

3 tháng 9 2017

Đáp án C