K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2016

Phương trình tiếp tuyến tại M0 có dạng: y = k(x – x0) + y0  (*)

Với x0 là hoành độ tiếp điểm;

Với y0 = f(x0) là tung độ tiếp điểm;

Với k = y’(x0) = f’(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến.

Để viết được phương trình tiếp tuyến ta phải xác định được x0; y0 và k

22 tháng 4 2016

Có:

\(f\left(x_1\right)=ax_1+b=0\)

\(f\left(x_2\right)=ax_2+b=0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=0-0\)

\(\Rightarrow a\left(x_1-x_2\right)=0\)

\(x_1\ne x_2\Rightarrow x_1-x_2\ne0\)

\(\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)=0=0+b\Rightarrow b=0\)

Như vậy với mọi giá trị của x thì đa thức trên luôn bằng 0.

Vậy f(x) là đa thức 0.

 

5 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3-3mx^2+3\left(2m-1\right)x+1=2mx-4m+3\Leftrightarrow x^3-3mx^2+4mx-3x-2+4m=0\Leftrightarrow x^3-3x-2-m\left(3x^2-4x+4\right)=0\)

giải hệ pt ta có \(C_m\) luôn đi qua điểm A là nghiệm của hệ pt sau

\(\begin{cases}3x^2-4x+4=0\\x^3-3x-2=0\end{cases}\)

ta đc điều phải cm

27 tháng 10 2019

.

27 tháng 1 2016

khó

27 tháng 1 2016

không biết làm

16 tháng 4 2016

giải pt ta có

\(\begin{cases}z=2+\sqrt{5i}\\z=2-\sqrt{5}i\end{cases}\)

===> 2 điểm M,N lần lượt là M( 2, \(\sqrt{5}\)) VÀ N(2,-\(\sqrt{5}\))

MN=\(\sqrt{\left(2-2\right)^2+\left(-\sqrt{5}-\sqrt{5}\right)^2}\)=2\(\sqrt{5}\)

5 tháng 2 2016

khó quálolang

10 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)

\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)

để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0

\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)

từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)

ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)

vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc

suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)

giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m

27 tháng 4 2016

Ta có Pt d2 :x+2y-5=0

vì M ϵ d1 :x-y-1=0 nên M(m,m-1)

MA2 = (-1-m)2 + (2-m+1)2 = 1+2m+m2 +9-6m+m2 =2m-4m+10

<=> MA=\(\sqrt{2m^2-4m+10}\)

d(m,d)= \(\frac{\left|m+2m-2-5\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}\)  =\(\frac{\left|3m-7\right|}{\sqrt{5}}\)

theo bài ra thì MA=d(M,d2)

=>\(\frac{\left|3m-7\right|}{\sqrt{5}}\)=\(\sqrt{2m^2-4m+10}\)      <=>|3m-7|=\(\sqrt{5}\)\(\sqrt{2m^2-4m+10}\)

<=>9m2 -42m +49=5(2m2-4m+10)

<=>9m-42m +49=10m2 -20m +50

<=>m2 +22m +1=0

<=>m= -11+2\(\sqrt{30}\) hoặc m=-11-2\(\sqrt{30}\)

=> M(-11+2\(\sqrt{30}\) ,-12+2\(\sqrt{30}\) ) hoặc M(-11-2\(\sqrt{30}\) ,-12-2\(\sqrt{30}\) )