Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi Ý nhé:
Đối với loại toán này ta nên tìm cách tổ hợp từ các quá trình đã cho để loại đi các chất trung gian và được phương trình cần tính nhiệt phản ứng.
Từ các dữ kiện của bài toán ta có:
CO(NH2)2 (r) + 2HCl (k) \(\rightarrow\) COCl2 (k) + 2NH3 (k) - \(\Delta\)H3 = + 201,0 kJ
COCl2 (k) \(\rightarrow\) CO (k) + Cl2 (k) - \(\Delta\)H2 = + 112,5 kJ
CO (k) + H2O(h) \(\rightarrow\) CO2 (k) + H2 (k) \(\Delta\)H1 = - 41,3 kJ
H2O (l) \(\rightarrow\) H2O (h) \(\Delta\)H5 = 44,01 kJ
H2 (k) + Cl2 (k) \(\rightarrow\) 2HCl (k) 2. \(\Delta\)H4 = 2.(- 92,3) = - 184,6 kJ
Cộng theo từng vế các quá trình trên và loại đi các chất trung gian, ta thu được phương trình: CO(NH2)2 (r) + H2O (l) \(\rightarrow\) CO2 (k) + 2NH3 (k) có nhiệt của phản ứng là DH = (- \(\Delta\)3) + (- \(\Delta\)H2) + \(\Delta\)H1 + \(\Delta\)H5 + 2. \(\Delta\)H4. Thay số có \(\Delta\)H = 131,61 kJ.
Đặt X là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có
Trong NO: x + (-2) = 0 -> X = +2
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 -> x = +4
Trong N2O5 : 2x + 5(-2) = 0 \(\rightarrow\) x = +5
Trong HNO3 : (+1) + x + 3(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +5
Trong HNƠ2 : (+1) + x + 2(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +3
Trong NH3 : X + 3(+l) = 0 \(\rightarrow\) X = -3
Trong NH4Cl: X + 4(+l) + (-1) = 0 \(\rightarrow\) X = -3.
Cũng giải tương tự như trên ta có:
- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:
Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 → x = +4.
Trong N2O5: 2x + 5(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO3: (+1) +x + 3(-3) = 0 → x = +5.
Trong HNO2: (+1) + x +2(-2) = 0 → x = +3.
Trong NH3 : x + 3(+1) = 0 → x = -3.
Trong NH3Cl: x + 4(+1) +(-1) = 0 → x = -3.
- Cũng giải tương tự như trên ta có:
Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.
\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)
1 (mol) ----> 2 (mol)
Cho các phản ứng sau :
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
Cho các phản ứng sau :
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng A không phải là phản ứng oxi hoá - khử
Vì trong A các nguyên tố không thay đổi số oxh trước và sau phản ứng!!
Giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi, tức là tăng áp suất của bình nên:
a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
b) Cân bằng không chuyển dịch.
c) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
d) Cân bằng không chuyển dịch.
e) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
a) 4HCl + MnO2 --> MnCl2 + Cl2 +2H2O
2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
NaCl + H2SO4 đ---> NaHSO4 + HCl
2HCl + CuO ---> CuCl2 + H2O
CuCl2 +2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2AgCl
b) 2KMnO4 + 16HCl ---> 2KCl + 2MnCL2 +5Cl2 +8H2O
Cl2 + H2--->2HCl
6HCl + Fe2O3 ---> 2FeCl3 +3H2O
FeCl3 + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 +3AgCl
2AgCl --to---> 2Ag + Cl2
Cl2 + 2NaBr ---> 2NaCl + Br2
Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2
I2 +Zn --to--> ZnI2
ZnI2 + 2NaOH --> Zn(OH)2 +2NaI
c) 2KCl ---dpnc--> 2K + Cl2
Cl2 + 2KOH --> KCl + KClO + H2O
4KClO --> KClO3 +3 KCl
4KClO3 ---> 3KClO4 + KCl
3KClO4 + 8Al ---> 4Al2O3 + 3KCl
KCl + AgNO3 --> AgCl + KNO3
d) 3Cl2 + 6KOH ---> KClO3 + 5KCl +3H2O
2KClO3 ---> 2KCl +#O2
2KCl --> 2K + Cl2
2Cl2 + Ca(OH)2 ---> CaCl2 +Ca(ClO)2
Ca(ClO)2 ---> CaCl2 + O2
CaCl2 ---> Ca + Cl2
Cl2 ra O2 ????
e)6HCl + KClO3 ---> KCl +3Cl2 +3H2O
3Cl2 +6KOH --> 5KCl + KClO +3 H2O
2KClO3 --> 2KCl + 3O2
2KCl --> 2K + CL2
CL2 +H2 --> 2HCl
2HCl +Fe--> FeCl2 + H2
Cl2 + 2FeCl2 -->2FeCl3
FeCl3 +3NaOH --> Fe(OH)3 +3NaCl
Đáp án C
Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch về chiều làm tăng số mol khí. Ta thấy chỉ có phản ứng (IV) có chiều nghịch làm tăng số mol khí.