Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch về chiều làm tăng số mol khí. Ta thấy chỉ có phản ứng (IV) có chiều nghịch làm tăng số mol khí.
Đáp án C
Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch về chiều làm tăng số mol khí. Ta thấy chỉ có phản ứng (IV) có chiều nghịch làm tăng số mol khí.
Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-lie: khi giảm áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất của hệ → do đó chỉ có cân bằng (IV) là chuyển dịch theo chiều nghịch.
Chọn đáp án B
Áp suất ảnh hưởng tới cân bằng khi số phân tử khí của 2 vế phương trình là khác nhau.Khi tăng áp suất thì cân cân bằng dịch về phía giảm áp (ít phân tử khí)
(1) Không ảnh hưởng tới cân bằng
(2) Cân bằng dịch theo chiều thuận
(3) Cân bằng dịch theo chiều thuận
(4) Cân bằng dịch theo chiều nghịch
(5) Cân bằng dịch theo chiều nghịch
Đáp án B
Nhận thấy trong phản ứng (1) tổng số mol khí trước = tổng số mol khí nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.
Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí
(2), chuyển dịch theo chiều thuận
(3), (4), (5), (6) chuyển dịch theo chiều nghịch
Đáp án B.
Chọn D
Với các phản ứng có tổng số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau việc thay đổi áp suất không làm ảnh hưởng đến cân bằng.
→ Tăng áp suất không làm ảnh hưởng đến phản ứng (1) và (5) → loại A, B, C.
Đáp án D.
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tổng số mol phân tử khí của chất tham gia phản ứng lớn hơn tổng số mol phân tử khí của sản phẩm.
(2) 2NO (k) + O2 (k) ⇌ 2NO2 (k)
3 mol phân tử khí 2 mol phân tử khí
(3) CO(k) + Cl2(k) ⇌ COCl2 (k)
2 mol phân tử khí 1 mol phân tử khí
Tất cả các phản ứng đều là tỏa nhiệt nên muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải giảm nhiệt độ, nên tăng nhiệt độ sẽ ko có phản ứng nào. Do đó, chọn D
Đáp án D
Tất cả các phản ứng đều là tỏa nhiệt nên muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải giảm nhiệt độ, nên tăng nhiệt độ sẽ ko có phản ứng nào
Do đó, chọn D
Đáp án D
Cân bằng (I), (III) không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất của hệ vì phân tử khí trước và sau phản ứng không đổi.
Đối với cân bằng (II):
Số phân tử khí chất phản ứng = 0 < Số phân tử khí sản phẩm = 1 => Chiều thuận là chiều tăng áp suất.
Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Đối với cân bằng (IV):
Số phân tử khí chất phản ứng = 2 + 1 > Số phân tử khí sản phẩm = 2 => Chiều thuận là chiều giảm áp suất, chiều nghịch là chiều tăng áp suất.
Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.