Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tỉ trọng sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á so với thế giới qua các năm 1985, 1995, 2005.
Chọn: A.
Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị đối tượng (sản lượng cao su) là biểu đồ cột.
=> Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng cao su các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 - 2013 là biểu đồ cột => Chọn đáp án A
Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy: Diện tích cao su của Đông Nam Á tăng liên tục và tăng chậm hơn diện tích cao su của thế giới (264,7% so với 284,7%) => C, D, A đúng và B sai.
Chọn: B
Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc (đơn vị: lần)
=> Tốc độ tăng diện tích cây cao su của các nước Đông Nam Á = 9,0 / 3,4 = 2,65 lần
Tốc độ tăng diện tích cây cao su của thế giới = 12,0 / 4,2 = 2,86 lần
=> Tốc độ tăng diện tích cây cao su của các nước Đông Nam Á chậm hơn thế giới
=> nhận xét C không đúng
=> Chọn đáp án C
Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta là
A. Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa
B. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản và rừng
C. Nguồn lao động rẻ, chất lượng ngày càng được nâng cao
D. Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư phát triển
Đáp án là B
Đáp án: A
Nhận xét:
- Khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng cao thứ 2 và có xu hướng giảm (38,8% xuống 24,1%) ⇒ Nhận xét A. Khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm là Sai và Nhận xét C đúng.
- Khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm (19,7% xuống 23,4%) ⇒ Nhận xét B đúng.
- Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao nhất và có xu hướng tăng nhanh (41,5% lên 52,5%) ⇒ Nhận xét D đúng.
a) Vẽ biếu đồ
-Xử lí số liệu:
+Tính cơ cấu
Cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so với cả nước, năm 2005 và năm 2007. (Đơn vị: %)
+Tính bán kính đường tròn r 2005 ; r 2007
-Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so với cả nước, năm 2005 và năm 2007
b) Nhận xét và giải thích
*Nhận xét
-Ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong GDP cả nước (61,9% năm 2007). Cao nhất là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thấp nhất là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
-Có sự thay đổi trong cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm trong giai đoạn 2005 - 2007
+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giảm (dẫn chứng)
+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tăng (dần chứng)
+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung giảm (dẫn chứng)
*Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tỉ trọng GDP cao nhất nước ta, vì
-Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long,...)
-Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa
-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng
-Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt và đồng bộ
-Tập trung tiềm lực và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước
-Các nguyên nhân khác (thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, sự năng động trong cơ chế thị trường,...)
Dựa vào bảng số liệu đã cho, áp dụng công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng = giá trị thành phần / Tổng *100%
TỈ TRỌNG SẢN LƯỢNG CAO SU CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ THẾ GIỚI
(Đơn vị: %)
Nhận xét không đúng về tỉ trọng diện tích cao su của Đông Nam Á so với thế giới là Tỉ trọng ngày càng tăng vì tỉ trọng diện tích cao su của Đông Nam Á ngày càng giảm => Chọn đáp án A