Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ thay đổi diện tích Cà phê và Cao su của nước ta giai đoạn 1975 – 2002.
Chọn: B.
Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta là
A. Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa
B. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản và rừng
C. Nguồn lao động rẻ, chất lượng ngày càng được nâng cao
D. Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư phát triển
Đáp án là B
Hướng dẫn:
- Căn cứ vào yêu cầu đề bài: biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng.
- Căn cứ vào bảng số liệu: 4 năm, 2 đối tượng.
=> Biểu đồ đường là chính xác và thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng cà phê của nước ta giai đoạn 2010-2017.
Chọn: A
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện diễn biến về diện tích và sản lượng cà phê nhân ở nước ta trong giai đoạn 1980 - 2010
b) Mối quan hệ giữa diện tích và sản lượng cà phê nhân
- Trong giai đoạn 1980 - 2010, diện tích và sản lượng cà phê nhân đều tăng.
- Giai đoạn đầu (1980 - 1985) diện tích gieo trồng tăng nhanh (2,0 lần), nhưng sản lượng cà phê tăng chậm hơn (1,5 lần). Do cà phê là cây công nghiệp lâu năm, phải mất một số năm từ khi gieo trồng mới cho sản phâm.
- Trong những giai đoạn tiếp theo, sản lượng cà phê có tốc độ tăng nhanh hơn hoặc bằng so với diện tích gieo trồng. Do diện tích cà phê ở giai đoạn trước đã cho thu hoạch.
c) Các nhân tố tạo nên sự phát triển cuả cây cà phê
- Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển cây cà phê (đất đỏ badan, khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo,...).
- Chính sách đẩy mạnh cây công nghiệp chủ đạo cho xuất khẩu trong đó có cây cà phê ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
- Tác động của công nghiệp chế biến.
Yếu tố thị trường, tác động của hoạt động ngoại thương
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ cột (cụ thể là cột chồng) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện diện tích cây công nghiệp của nước của nước ta, giai đoạn 2005 – 2015.
Chọn: A.
Gợi ý làm bài
b) Nhận xét
Giai đoạn 1990-2010:
- Sản lượng cà phê nhân của nước ta tăng nhanh (gấp 12,0 lần), nhưng không ổn định (dẫn chứng). Nguyên nhân chủ yếu làm tăng sản lượng cà phê là do mở rộng diện tích trồng cà phê, đặc biệt là vùng Tây Nguyên, bên cạnh đó, năng suất cà phê ở nước ta cũng không ngừng được nâng cao.
- Khối lượng cà phê nhân xuất khẩu liên tục tăng, từ 89,6 nghìn tấn (năm 1990) lên 1218,0 nghìn tấn (năm 2010), tăng 1128,4 nghìn tấn (tăng gấp 13,6 lần). Nguyên nhân do sản lượng cà phê trong nước tăng nhanh trong khi nhu cầu cầu của thế giới về mặt hàng này cũng không ngừng tăng.
Nhận xét:
Nhìn chung trong cả giai đoạn năm 1980 – 2005, sản lượng cà phê (nhân) và khối lượng cà phê xuất khẩu nước ta tăng lên rất nhanh và liên tục.
- Sản lượng cà phê (nhân) từ 8,4 nghìn tấn lên tới 752,1 nghìn tấn (tăng gấp gần 90 lần trong 25 năm).
- Khối lượng cà phê xuất khẩu cũng tăng lên nhanh chóng từ 4 nghìn tấn lên 912,7 nghìn tấn (trong 25 năm tăng gấp 228 lần).
Có thể thấy trong thời gian qua ngành sản xuất trồng và chế biến cà phê ở nước ta phát triển mạnh mẽ, nguyên nhân là:
- Nước ta đã phát huy tối đa thế mạnh về địa hình, đất đai khí hậu kết hợp cá điều kiện kinh tế - xã hội đề mở rộng diện tích cây cà phê (hình thành các vùng chuyên canh cà phê ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ) từ đó giúp tăng sản lượng nhanh chóng.
- Song song đó là đẩy mạnh mở rộng các nhà máy sơ chế, chế biến cà phê tại chỗ, góp phần nâng cao chất lượng cà phê, bảo quản được lâu dài... tạo nên mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
- Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu cà phê hàng đầu trên thế giới. Hiện nay cà phê Việt Nam đã xuất hiện khắp các châu lục: Bắc Mỹ, Tây Âu, Đông Âu, Úc, Nam Á, Bắc Á…Chất lượng cà phê ở Việt
a) Vẽ biểu đồ
-Xử lí số liệu
Cơ cấu diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước, giai đoạn 1990- 2010. (Đơn vị: %)
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước, giai đoạn 1990 - 2010
b) Nhận xét và giải thích
*Nhận xét
Tỉ trọng diện tích gieo trồng cao su ở Đông Nam Bộ tăng mạnh trong giai đoạn 1990 - 1995, sau đó giảm dần và hiện vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu diện tích gieo trồng cao su cả nước (dẫn chứng).
*Giải thích
Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu diện tích gieo trồng cao su cả nước là do có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển:
-Địa hình bán bình nguyên khá bằng phẳng
-Đất xám trên phù sa cổ, đất đỏ badan, phân bố tập trung, thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cao su quy mô lớn
-Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm; nguồn nước tưới phong phú
-Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm sản xuất cao su
-Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho trồng và chế biên cao su phát triển mạnh. Đã có các nhà máy chế biên các sản phẩm từ mũ cao su cùng với đội ngũ công nhân lành nghề
-Được thừa hưởng các đồn điền cao su từ thời Pháp thuộc
-Đường lối chính sách phát triển cây cao su; thu hút nhiều vốn đầu tư,.
-Những năm gần dây do biến động của thị trường tiêu thụ đã làm cho diện tích cao su cũng biến động theo
Hướng dẫn:
- Bảng số liệu có 4 năm.
- Yêu cầu đề bài: thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng cao su
Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng cây cao su của nước ta giai đoạn 2010 - 2017
Chọn A.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ thay đổi diện tích Cà phê và Cao su của nước ta giai đoạn 1975 – 2002.
Chọn: B.