K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2019

Đáp án D

MAD ⇒ M(NDA)

N ∈ BC  N( MBC)

Xét (NDA) và (MBC) có

M là điểm chung

N là điểm chung

⇒ Giao tuyến của 2 mặt phẳng là MN

29 tháng 7 2017

Đáp án A

D ∈ AMD(AMN)

NBCN(BCD)

Xét (AMN) và (BCD) có:

D là điểm chung

N là điểm chung

⇒ Giao tuyến của 2 mặt phẳng là ND

a: Xét ΔAMB có ME là đường phân giác

nên AE/EB=AM/MB=AM/MC(4)

XétΔAMC có MD là đường phân giác

nên AD/DC=AM/MC(5)

Từ (4) và (5) suy ra AE/EB=AD/DC

b: Xét ΔABC có 

AE/EB=AD/DC

nên ED//BC

Xét ΔABM có EI//BM

nên EI/BM=AE/AB(1)

Xét ΔACM có ID//MC

nên ID/MC=AD/AC(2)

Xét ΔABC có 

ED//BC

nên AE/AB=AD/AC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra EI/BM=DI/MC

mà BM=CM

nên EI=DI

hay I là trung điểm của ED

NV
14 tháng 7 2021

Trong mp (ABC), nối MP kéo dài cắt BC kéo dài tại E

Trong mp (ACD), nối NP kéo dài cắt CD kéo dài tại F

\(\Rightarrow EF=\left(MNP\right)\cap\left(BCD\right)\)

25 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Gọi I, J, K lần lượt là các giao điểm của AH và MO; AC và BH; MC và BO

\(MA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow MA\perp BJ\)

H là trực tâm của tam giác ABC => \(AC\perp BJ\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BJ\perp MA\\BJ\perp AC\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow BJ\perp\left(MAC\right)\)

\(\Rightarrow BJ\perp MC\)

O là trực tâm của tam giác MBC nên \(BO\perp MC\)

Do đó : \(BO\perp\left(BJK\right)\Rightarrow MC\perp\left(BOH\right)\Rightarrow MC\perp OH\) (1)

Chứng minh tương tự : \(MB\perp OH\) (2)

Từ (1) và (2) cho \(OH\perp\left(MBC\right)\)

25 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc