K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ !!!

20 tháng 12 2020

Chọn A

\(\hept{\begin{cases}\text{Mg, Al, Zn : x mol}\\\text{Fe : y mol}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\text{nx + 2y = 0,05.2}\\\text{nx + 2y = 2.}\left(\frac{\text{5,763 - 2}}{71}\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)y = 0,006\(\Rightarrow\) %m\(_{Fe}\) = 16,8 %

13 tháng 10 2016

Bài 1) 
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20 

Bài 2) 
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi 

Bài 3) 
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O 

Bài 4) 
phương pháp hóa học 
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl 

Fe +2 HCl => FeCl2 + H2 

+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g 
% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100- 40= 60 (%) 

phương pháp vật lý 

dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g) 

% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100-40 = 60(%) 

21 tháng 6 2020

Bn cho mình hỏi ngu phát là tại sao \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2O}\) vậy. Và tại sao khi cho X vào axit lại có khí \(H_2\) ?

23 tháng 6 2020

Phạm Minh Hà

Bảo toàn nguyên tố H, ta có: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2O}\)

Do phản ứng nung Mg và Fe chỉ diễn ra trong một thời gian nên sau phản ứng này, ta thu được chất rắn X bao gồm: Mg, Fe, MgO và hỗn hợp oxit sắt. Vậy, khi cho X vào H2SO4 loãng có khí H2.

23 tháng 5 2016

nBr2=0,05 mol

SO2         + Br2 + H2O =>H2SO4 +2HBr

0,05 mol<=0,05 mol

Chỉ có Cu pứ vs H2SO4 đặc nguội

Cu           =>Cu+2 +2e

0,05 mol<=           0,1 mol

S+6 +2e =>S+4

   0,1 mol<=0,05 mol

=>nCu=0,05 mol=>mCu=3,2g

=>mAl=5,9-3,2=2,7g

=>nAl=0,1 mol

Tổng nhh cr=0,1+0,05=0,15 mol

 

11 tháng 10 2016

1. 
a/ - Cho dd H2SO4 loãng t/d với Fe. 
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tính chất hóa học (tchh) của axit: t/d với KL đứng trước H sinh ra muối và khí H2. 
- Cho dd H2SO4 l~t/d với CuO. 
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với oxit bazơ tạo ra muối và nước. 
- Cho dd H2SO4 t/d với KOH. 
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với dd kiềm cho ra muối và nước. 

b/ - Cho H2SO4 đặc t/d với Cu. 
Cu + 2H2SO4 đ --t*--> CuSO4 + SO2 + 2H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d được với Cu, sinh ra khí SO2 (KL đứng sau H). 
- Cho H2SO4 đặc t/d với Fe. 
2Fe + 6H2SO4 đ --t*--> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d với KL sinh ra muối và giải phóng SO2; đẩy được Fe lên hóa trị cao nhất. 
- Cho H2SO4 đặc vào C6H12O6. 
C6H12O6 ----H2SO4 đ, t*---> 6C + 6H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: có tính háo nước. 

2. Gọi số mol của CuO và ZnO lần lượt là a và b. 
n HCl = Cm.V = 3.0,1 = 0,3 mol. 

a/ CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O 
_1_____2 (mol) 
_a_____2a 

ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O 
_1______2 (mol) 
_b_____2b 

Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 
80a + 81b = 12,1 (m hh) 
2a + 2b = 0,3 (n HCl) 
Giải hệ, được: a = 0,05; b = 0,1. 

b/ m CuO = n.M = 80a = 80.0,05 = 4 (g). 
=> % mCuO = (mCuO / mhh) . 100% = 33,06 %. 
=> % mZnO = 100% - 33,06% = 66,94 %. 

c/ CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
___1______1 (mol) 
___0,05__0,05 

ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O 
_1_____1 (mol) 
_0,1__0,1 

Tổng số mol H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol. 
=> m H2SO4 = n.M = 0,15.98 = 14,7 g. 
=> mdd H2SO4 = (mct.100%) / C% = (14,7.100)/20 = 73,5 g.