K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2018

Vẽ tia phản xạ:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Trong mặt phẳng tới:

    - Dựng pháp tuyến IN tại điểm tới I.

    - Ta dùng thước đo góc để đo góc tới Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

    - Từ đó vẽ tia IR khác phía với tia tới SI bờ là pháp tuyến IN sao cho

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Vậy tia IR là tia phản xạ cần vẽ.

13 tháng 12 2016

hình bn tự vẽ có dc không, hjhj

Giải: Ta có: góc SIG1 + i = 90 độ

hay: 30 độ + i = 90 độ

=> i= 90 - 30

=> i=60 độ

Theo định puật phản xạ ánh sáng: i' = i = 60 độ

13 tháng 12 2016

Góc tới bằng 90-30=60

Góc tới bằng 60 độ nên theo định luật phản xạ ánh sáng i=i’=60 độ
Vậy góc phản xạ bằng 60 độ

6 tháng 11 2016

Dễ tính được góc góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ ở gương G1 là:

SIJ = 30o.2 = 60o

Vì JR // SI nên góc SIJ + góc IJR = 180o (trong cùng phía)

=> 60o + góc IJR = 180o

=> góc IJR = 180o - 60o = 120o

Mà góc IJR hợp bởi tia tới và tia phản xạ của gương G2

=> góc tới ở gương G2 là: 120o : 2 = 60o

13 tháng 12 2016

a

13 tháng 12 2016

b, nếu tia pxa hợp vs tia tới 1 góc 60 độ thì ta có :

góc pxa = góc tới nên góc pxa = góc tới =60 độ :2 =30 độ

vậy góc pxa = 30 độ

4 tháng 10 2016

S R N

4 tháng 10 2016

hình đôu

25 tháng 6 2018

Bài làm:

a)

Hỏi đáp Vật lý

b)

Hỏi đáp Vật lý

11 tháng 11 2016

S S' I A H

từ điểm S, hạ đường vuông góc đến gương phẳng G tại H. trên tia đối của đường vuông góc lấy điểm S' sao cho SH=S'H

nối S' với A. gọi giao điểm của gương phẳngG với S'A là I thì SI chính là tia tới còn IA chính là tia phản xạ của tia tới SI

12 tháng 11 2016

S S' A I

Cách vẽ:

  • Vẽ ảnh của S sao cho S' đối xứng với S qua gương
  • Nối S' với A, cắt gương tại I. Ta được tia phản xạ IA
  • Nối S với I. Ta được tia tới SI
27 tháng 12 2016

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

Gọi giao điểm giữa 2 pháp tuyến của 2 gương là N. Tứ giác OIJN có: góc INJ = 360 độ - (a + góc OIN + góc OJN) = 360 độ - 240 độ = 120 độ.

Tam giác INJ có: góc NIJ + góc IJN = góc 180 - góc INJ = 180 độ - 120 độ = 60 độ

Lại có: góc EIJ = 2 lần góc NIJ; góc IJE = 2 lần góc IJN

=> góc EIJ + góc IJE = 2 x (góc NIJ + góc IJN) = 2 x 60 độ = 120 độ.

Theo định lí về góc ngoài ta có: góc SEJ = góc EIJ + góc IJE = 120 độ.

Chúc bạn học tốt !

7 tháng 11 2016

đây là bài vio...vật lý khó nhât v3, nhìn vào hình vẽ bn thấy góc SEJ là góc ngoài của tam giác đều nên SEJ = 120o

( hãy bấm nút bn sẽ thấy: số điểm cua bn là 100/100)

2 tháng 11 2016

cachs1:bn vẽ hình ra và vẽ 1 guong nua hop voi guong cũ 1 goc 15o bn sẽ thấy tia phản xạ quay 30o

cachs2: dua vao góc pxa= góc toi = 30-15=15o

vây tia pxa quay 30o

 

14 tháng 12 2016

40 độ S I N1 R N2 G1 G2

a) Cách vẽ:

  • Vẽ tia tới SI hợp với gương một góc 40o
  • Vẽ pháp tuyến IN1
  • Vẽ tia phản xạ IR sao cho góc N1IR = góc SIN1

Ta có:

Góc SIN1 = Góc G1IN1 - Góc SIG1 = 90o - 40o = 50o

=> Góc N1IR = Góc SIN1 = 50o

Vậy góc phản xạ N1IR bằng 50o

b) Cách vẽ:

  • Giữ nguyên tia tới SI, vẽ tia phản xạ hướng thẳng đứng lên trên
  • Vẽ pháp tuyến IN2 sao cho góc SIN2 = góc N2IN1
  • Vẽ gương sao cho gương vuông góc với pháp tuyến IN2

Ta có pháp tuyến IN1 & tia phản xạ tại gương G2 trùng nhau => Góc tới tại gương G1 bằng 2 lần góc tới gương G2 (như hình vẽ)

=> Góc SIN2 = Góc SIN1/2 = \(\frac{50^o}{2}\)= 25o

Vậy góc tới SIN2 bằng 25o