K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

Muối khoáng

 

27 tháng 12 2021

Muối khoáng

23 tháng 12 2017

Đáp án C

Vitamin hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn

26 tháng 12 2021

Trả lời

Đáp án D ( Không chắc )

Học tốt

12 tháng 12 2021

tk

12 tháng 12 2021

Vitamin hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn.

26 tháng 12 2021

câu C nha bn

26 tháng 12 2021

Đáp án C: Vitamin nhé bn

Rảnh thì kb mik nha ^^

Tham khảo:
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

13 tháng 1 2022

Tk
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

13 tháng 1 2017

a). Theo bài ra: Lipit: Protein: Gluxit = 1:3:6 \(\Rightarrow\)Pr = 3.Li; G= 6.Li (1)

Ta có phương trình: 0,83.G + 0,97.Pr + 2.03.Li = 595,2 (2)

Thay (1) vào (2) ta được: 0,83.6Li + 0,97.3Li + 2,03.Li = 595,2 (3)

Giải (3) ta được: Li = 60 \(\Rightarrow\)Pr = 3.60 = 180 (gam); G = 6.60 = 360 (gam)

b. Theo giá dịnh dinh dưỡng từng loại thức ăn ở đề bài :

\(\Rightarrow\Sigma\) năng lượng = 4,3 . 360 + 4,1 . 180 + 9,3 . 60 = 2844 (kcal)

18 tháng 1 2017

camon bn nha

27 tháng 7 2019

- Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng.

- Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

- Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động sau:

   + Ăn.

   + Đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá.

   + Tiêu hoá (tiết dịch tiêu hoá, biến dổi lí học, biến đổi hoá học).

   + Hấp thụ chất dinh dưỡng.

   + Thải phân.