Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khong dong y voi y kien nay vi ,tu giac la chu dong lam viec k can ai nhac nho chung ta co the ren luyen tinh chat nay.su sang tao la trong qua trinh lao dong luon luon suy nghi,cai tien tim ra cai moi, khong phai do di truyen
- Có khó mới có miếng ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
- Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
- Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi cày.
- Nhờ trời mưa gió thuận hoà
Nào cày nào cấy, trẻ già đua nhau
Chim, gà, cá, lợn, cành cau
Mùa nào thức ấy giữ màu nhà quê.
- Tháng sáu, tháng bảy, khi vừa
Vừa trồng giống lúa, bỏ chừa cỏ tranh
Tháng tám lúa trổ đã đành
Tháng mười cắt hái cho nhanh kịp người
Khó khăn làm mấy tháng trời
Lại còn mưa nắng thất thời khổ trông !
Cắt rồi nộp thuế nhà công
Từ rày mới được yên lòng ấm no.
- Bởi anh chăm việc canh nông
Cho nên mới có bồ trong bịch ngoài
Ngày mùa tưới đậu trồng khoai
Ngày ba tháng tám mới ngồi mà ăn.
- Ta về ta rủ bạn ta
Ruộng ta ta cấy vườn ta ta trồng
Có làm thì hẳn có trông
Can chi chầu chực mà mong của người.
- Ngày thì đem thóc ra phơi
Tối lặn mặt trời đổ thóc vào xay
Một đêm là ba cối đầy
Một tay xay giã, một tay giần sàng
Tháng ba ngày tám rỗi ràng
Làm sao đủ gạo mùa màng khỏi lo.
- Tháng hai cho chí tháng mười
Năm mười hai tháng, em ngồi em suy :
Vụ chiêm em cấy lúa đi
Vụ hè lúa dé, sớm thì ba trăng.
- Trồng trầu đắp nấm cho cao
Che cho sương nắng khỏi vào gốc cây
Nửa năm bén rể bén dây
Khôn dầu bã đậu bón tay cho liền.
- Ai ơi nhớ lấy lời này
Nuôi tằm ba lứa, ruộng cày ba năm
Nhờ trời hoà cốc phong đăng
Cấy lúa lúa tốt, nuôi tằm tằm tươi
Được mùa dù có tại trời
Chớ thấy sóng cả mà rời tay co.
- Cơm ăn một bát sao no
Ruộng cày một vụ sao cho đành lòng
Sâu cấy lúa, cạn gieo bông
Chẳng ươm được đỗ thì trồng ngô khoai.
- Dưa gang một, chạp thì trồng
Chiêm cấy trước tết thì lòng đỡ lo
Tháng hai đi tậu trâu bò
Cày đất cho ải mạ mùa ta gieo.
- Gỗ kiền anh để đóng cày
Gỗ lim gỗ sến anh nay đóng bừa
Răng bừa tám cái còn thưa
Lưỡi cày tám tấc đã vừa luống tơ
Muốn cho lúa nảy bông to
Cày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều.
- Có khó mới có miếng ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
- Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
- Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi cày.
- Nhờ trời mưa gió thuận hoà
Nào cày nào cấy, trẻ già đua nhau
Chim, gà, cá, lợn, cành cau
Mùa nào thức ấy giữ màu nhà quê.
- Tháng sáu, tháng bảy, khi vừa
Vừa trồng giống lúa, bỏ chừa cỏ tranh
Tháng tám lúa trổ đã đành
Tháng mười cắt hái cho nhanh kịp người
Khó khăn làm mấy tháng trời
Lại còn mưa nắng thất thời khổ trông !
Cắt rồi nộp thuế nhà công
Từ rày mới được yên lòng ấm no.
- Bởi anh chăm việc canh nông
Cho nên mới có bồ trong bịch ngoài
Ngày mùa tưới đậu trồng khoai
Ngày ba tháng tám mới ngồi mà ăn.
- Ta về ta rủ bạn ta
Ruộng ta ta cấy vườn ta ta trồng
Có làm thì hẳn có trông
Can chi chầu chực mà mong của người.
- Ngày thì đem thóc ra phơi
Tối lặn mặt trời đổ thóc vào xay
Một đêm là ba cối đầy
Một tay xay giã, một tay giần sàng
Tháng ba ngày tám rỗi ràng
Làm sao đủ gạo mùa màng khỏi lo.
- Tháng hai cho chí tháng mười
Năm mười hai tháng, em ngồi em suy :
Vụ chiêm em cấy lúa đi
Vụ hè lúa dé, sớm thì ba trăng.
- Trồng trầu đắp nấm cho cao
Che cho sương nắng khỏi vào gốc cây
Nửa năm bén rể bén dây
Khôn dầu bã đậu bón tay cho liền.
- Ai ơi nhớ lấy lời này
Nuôi tằm ba lứa, ruộng cày ba năm
Nhờ trời hoà cốc phong đăng
Cấy lúa lúa tốt, nuôi tằm tằm tươi
Được mùa dù có tại trời
Chớ thấy sóng cả mà rời tay co.
- Cơm ăn một bát sao no
Ruộng cày một vụ sao cho đành lòng
Sâu cấy lúa, cạn gieo bông
Chẳng ươm được đỗ thì trồng ngô khoai.
- Dưa gang một, chạp thì trồng
Chiêm cấy trước tết thì lòng đỡ lo
Tháng hai đi tậu trâu bò
Cày đất cho ải mạ mùa ta gieo.
- Gỗ kiền anh để đóng cày
Gỗ lim gỗ sến anh nay đóng bừa
Răng bừa tám cái còn thưa
Lưỡi cày tám tấc đã vừa luống tơ
Muốn cho lúa nảy bông to
Cày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều.
1. Biểu hiện của tính tự lập trong học tập:
- Tự giác học bài, làm bài tập về nhà
- Tự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp học
- Nhờ bạn giúp đỡ nếu gặp bài quá khó chưa làm được
- Tự mình đi xe đạp đến lớp
- Tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự giác giơ tay phát biểu xây dựng bài.
- Trực nhật lớp.
- Hoàn thành công việc lớp, trường giao
- Chăm sóc bồn hoa, cây xanh.
Em không đồng ý với ý kiến đó,vì kể cả người lớn hay trẻ em đều cần có tính tự giác,sáng tạo trong học tập và lao động.
TK
a,
Có:
* Học sinh cần rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo.
* Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập:
- Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.
- Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đôn đốc.
- Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.
- Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.
- Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết là bạn bè để cùng tiến bộ.
- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động...
b.
Em không đồng ý với quan điểm đó.
Vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.
Cóa
* Học sinh cần rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo.
* Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập:
- Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.
- Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đôn đốc.
- Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.
- Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.
- Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết là bạn bè để cùng tiến bộ.
- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động...
b.
Em không đồng ý với quan điểm đó.
Vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.
Đáp án: C