Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau
1/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2/ 4K + O2 → 2K2O
4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
6/FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
7/ Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
8/ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
9/ 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3↓
10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Câu 1: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau
1/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2/ 4K + O2 →2K2O
3/ 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O có t độ
4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
6/FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
7/ Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
8/ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
9/ 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3↓
10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
11/ SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O
12/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ có t độ
Câu 2/
a/ nSO2 = 6,4 / 64 = 0,1 (mol)
nH2 = \(\frac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}\) = 0,2 mol
=> V = ( 1,5 + 0,1 + 0,2 + 2,5 ) x 22,4 = 96,32 lít
b/ => mO2 = 1,5 x 32 = 48 gam
mN2 = 2,5 x 28 = 70 gam
mH2 = 0,2 x 2 = 0,4 gam
mSO2 = 6,4 gam
=> Tổng khối lượng hỗn hợp khí trên bằng:
48 + 70 + 0,4 + 6,4 = 124,8 gam
Phương trình hóa học :
2C2H6 + 7O2 -> 6H2O + 4CO2
Tỉ lệ :
2 : 7 : 6 : 4
Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)
a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)
Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2
Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn
b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu
c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)
2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím
QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O
Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3
a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)
trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau
cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)
- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí
dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng
- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\)
- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại
- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là không khí
Trước tiên ta cần chuyển đổi khối lượng các khí ra số mol phân tử. Số mol của các chất khí:
= = 0,5 mol; = = 0,25 mol
= = 0,125 mol; = = 0,75 mol.
Tỉ lệ về số mol các khí cũng là tỉ lệ về thể tích các chất khí ở cùng một điều kiện, ta có sơ đồ biểu diễn:
1a
- \(CO_2\) làm đục nước vôi trong => còn lại \(H_2,O_2,kk\)
- dùng que đóm đang cháy vào lọ bất ki nếu + cháy vs ngọn lửa màu xanh=>\(H_2\)
+ cháy vs ngọn lửa màu đỏ=>\(O_2\)
+ que đóm dặp tắt=>kk (vì trong kk có 21% là oxi thôi,78% là nitơ ko duy trì sự cháy)
a) dẫn 3 khí lần lượt qua tàn đóm đỏ:
- khí nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy thành ngọn lửa khí oxi
PTHH; C + O2 -> CO2
- khí nào làm tàn đóm đỏ tắt là CO2 và H2
Dẫn 2 khí lần lượt qua nước vôi trong
- Khí nào làm nước vôi trong bị đục là CO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
- Khí nào ko xảy ra hiện tương gì là H2
b) dần 3 khí lần lượt qua nước vôi trong
- khí nào làm nước vôi trong bị đục là CO2
PTHH CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 = H2O
- KHÍ nào làm nước vôi trong ko xảy ra hiện tượng gì là N2 , H2
dẫn 2 khí lần lượt qua CuO nung nóng
- khí nào làm màu đen thành màu đỏ gạch của đồng là H2
PTHH: H2 + CuO -> Cu + H2O
- KHÍ nào làm đồng nung nóng ko xảy ra hiện tượng gì là N2
a) Trong số các chất khí, khí hiđro nhẹ nhất. Tỉ khối của các khí đối với hiđro:
= = = 14, Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 14 lần;
= = = 16, Vậy O2 nặng hơn khí H2 16 lần;
= = = 35,5, Vậy khí Cl2 nặng hơn khí H2 35,5 lần;
= = = 14, Vậy khí CO nặng hơn khí H2 14 lần;
= = = 32, Vậy khí SO2 nặng hơn khí H2 32 lần;
b) Tỉ khối của các khí đối với không khí:
= = ≈ 0,966, vậy khí N2; nhẹ hơn không khí 0,966 lần;
= = ≈ 1,103, vậy khí O2 nặng hơn không khí 1,103 lần;
= = ≈ 2,448, vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,448 lần;
= = ≈ 0,966, vậy khí CO nhẹ hơn không khí 0,966 lần;
= = ≈ 2,207, vậy khí SO2 nặng hơn không khí 2,207 lần.
a) Ta có: \(n_{CO_2}=\frac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}=\frac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=n_{CO_2}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b) Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\frac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)
a) nCO2 = mCO2 : MCO2 = 11 : 18 = 0,6 (mol)
=> VCO2 = nCO2 * 22,4 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)
b) nFe2O3 = mFe2O3 : MFe2O3 = 80 : 160 = 0,5 (mol)
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Không hiện tượng: O2, H2 (1)
+ Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
- Dẫn khí ở (1) qua bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: O2
+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
cho que đóm đang cháy vào 3 lọ /
tắt => CO2
cháy to hơn => O2
cháy với ngọn lửa màu xanh => H2