K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
B. Trình độ của người lao động còn thấp.
C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ quản lí còn thấp.
Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?
A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
C. Làm thay đổi về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
D. Đẩy nhanh sự phân hóa về lực lượng sản xuất trong xã hội.
Câu 21. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
nước ta cần phải làm gì?
A. Thành lập các công ty lớn.     B. Khai thác hợp lý nhằm phục vụ phát triển kinh
tế.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng.   D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
B. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
D. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ.
Câu 23: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa.      B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới.   D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.

0
Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.B. Trình độ của người lao động còn thấp.C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.D. Trình độ quản lí còn thấp.Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh...
Đọc tiếp

Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
B. Trình độ của người lao động còn thấp.
C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ quản lí còn thấp.
Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?
A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
C. Làm thay đổi về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
D. Đẩy nhanh sự phân hóa về lực lượng sản xuất trong xã hội.
Câu 21. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
nước ta cần phải làm gì?
A. Thành lập các công ty lớn.     B. Khai thác hợp lý nhằm phục vụ phát triển kinh
tế.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng.   D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
B. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
D. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ.
Câu 23: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa.      B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới.   D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.

0
4 tháng 5 2021

1, 

Quan hệ thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà  -> Tính cộng đồng của thị tộc

Tư hữu xuất hiện dẫn tới sự thay đổi lớn trong xã hội nguyên thủy:

- Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ.

- Quan hệ gia đình cũng thay đổi theo, gia đình phụ hệ thay thế gia đình mẫu hệ.

- Khi lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân biệt giàu - nghèo.

- Xã hội thị tộc, bộ lạc bị phá vỡ, con người đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên - xã hội cổ đại.

2, 

* Thị tộc:

- Là nhóm người gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu, “cùng họ” sống chung với nhau.

- Quan hệ trong thị tộc: con cháu có thói quen tôn kính lớp ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, bảo đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.

* Bộ lạc:

- Là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng có một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.

- Quan hệ giữa các thị tộc trong một bộ lạc là gắn bó với nhau, giúp đỡ nhau

3, 

- Thuận lợi

     + Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.

     + Chịu ảnh hưởng của gió mùa, thích hợp sự phát triển của cây lúa nước.

     + Nhiều khu vực giáp biển, tạo thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng và trao đổi sản phẩm, buôn bán theo đường biển.

     + Nằm trên đường giao thông quan trọng nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương

- Khó khăn

     + Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới.

     + Không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc.

     + Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên dồi dào nên các nước Đông Nam Á dễ dàng trở thành đối tượng xâm lược của các nước lớn khác.

4, 

 

1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương 2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là a - Bị ấn độ hóa b - Xuất hiện vị vua kiệt...
Đọc tiếp

1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là
a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế
b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ
c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước
d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương
2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là
a - Bị ấn độ hóa
b - Xuất hiện vị vua kiệt xuất
c - Vương triều vị vua ngoại tộc
d - theo Hồi giáo
3. Điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến Tây Âu với phong kiến phương Đông là gì
a - Chế độ quân chủ lập hiến
b - Chế độ dân chủ tư sản
c- Chế độ dân chủ phong kiến
d - Chế độ phong kiến phân quyền
4.Điểm mới trong quan hệ sản xuất dưới thời nhà Minh so với các triều đại còn lại của Trung Quốc là gì ?
a - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
b - Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập
c - Quan hệ sản xuất phong kiến được củng cố và phát triển
d - Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
p/s: mong mọi người giúp đỡ. Tks nhiều. Em cần gấp

1
29 tháng 12 2017

1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là
a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế
b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ
c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước
d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương
2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là
a - Bị ấn độ hóa
b - Xuất hiện vị vua kiệt xuất
c - Vương triều vị vua ngoại tộc
d - theo Hồi giáo
3. Điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến Tây Âu với phong kiến phương Đông là gì
a - Chế độ quân chủ lập hiến
b - Chế độ dân chủ tư sản
c- Chế độ dân chủ phong kiến
d - Chế độ phong kiến phân quyền
4.Điểm mới trong quan hệ sản xuất dưới thời nhà Minh so với các triều đại còn lại của Trung Quốc là gì ?
a - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
b - Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập
c - Quan hệ sản xuất phong kiến được củng cố và phát triển
d - Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa

30 tháng 4 2021

. Nội dung của cách mạng công nghiệp là gì?

A. Thay sức người bằng sức máy.

B. Nhập máy móc về để phát triển kinh tế.

C. Nâng cao trình độ hiểu biết của người dân.

D. Chuyển sản xuất từ nông thôn lên thành thị.

Từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau cuộc cách mạng công nghiệp giữa thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX, Việt Nam cần

A. cải tiến kĩ thuật.

B. nâng cao trình độ lao động.

C. xuất khẩu công nghệ phần mềm.

D. khai thác nguồn tài nguyên hợp lí.

 

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?A. Các phát minh chủ yếu diễn ra...
Đọc tiếp

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội.          B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.     D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?A. Các phát minh chủ yếu diễn ra...
Đọc tiếp

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội.          B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.     D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0