Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Nhiệt độ: Dao động mạnh từ 22oC – 34oC và có hai lần tăng cao trong năm vào khoảng tháng 3 đến tháng 4 và khoảng tháng 9 đến tháng 10.
– Lượng mưa: Chênh lệch nhau từ 0mm đến 250 mm giữa các tháng có mưa và các tháng khô hạn, lượng mưa giảm dần về 2 chí tuyến và số tháng khô hạn cũng tăng lên từ 3 đến 9 tháng.
– Biểu đồ thứ Nhất là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Bắc bán cầu. Biểu đồ thứ Hai là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Nam bán cầu.
+ Biểu đồ thứ Nhất: Đường nhiệt độ có 2 giá trị cực đại trong năm vào tháng 5 và tháng 10; mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, đây là thời kì mùa hạ của Bắc bán cầu.
+ Biểu đồ thứ Hai: Có tới 3 tháng nhiệt độ dưới 20°C vào các tháng 6, 7, 8 ; thời kì khô hạn kéo dài tới 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10) ; mưa tập trung vào các tháng từ 11 đến tháng 4, đây là thời kì mùa hạ của Nam bán cầu.
bạn tham khảo ở đây nha :
Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa | Học trực tuyến
Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến
Bài 33 : Các khu vực Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến
kéo xuống phía dưới có câu trả lời cho câu hỏi của bạn
a- Khí hậu:
- Phần lớn lãnh thổ Bắc Mỹ nằm trong môi trường đới ôn hoà, đại bộ phận diện tích lãnh thổ có khí hậu ôn đới.
- Phần lớn lãnh thổ Nam Mỹ nằm trong môi trường đới nóng, khí hậu xích đạo và cận xích đạo chiếm diện tích lớn ở Nam Mỹ.
b- Dân cư:
-Bắc Mỹ : Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it chiếm tỷ lệ lớn ( hơn ¾ dân số Bắc Mỹ ), ngôn ngữ chính : tiếng Anh ( Hoa Kỳ, Canada ) , tiếng Tây Ban Nha ( Mehico ).
-Nam Mỹ: Người lai chiếm đa số, ngôn ngữ chính tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha.
- Ở ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy qua.
- Nhiệt độ giảm dần từ ven biển vào nội địa.
- Cháu Âu có 4 kiểu khí hậu:
+ Ôn đới lục địa chiếm diện tích nhiều nhất.
+ Ôn đới hải dương chiếm diện tích thứ hai.
+ Khí hậu địa trung hải chiếm diện tích thứ ba.
+ Khí hậu hàn đới chiếm diện tích thứ tư.
- Ở ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy qua.
- Nhiệt độ giảm dần từ ven biển vào nội địa.
- Cháu Âu có 4 kiểu khí hậu:
+ Ôn đới lục địa chiếm diện tích nhiều nhất.
+ Ôn đới hải dương chiếm diện tích thứ hai.
+ Khí hậu địa trung hải chiếm diện tích thứ ba.
+ Khí hậu hàn đới chiếm diện tích thứ tư.
Kiểu khí hậu
|
Ôn đới lục địa | Ôn đới hải dương | Cận nhiệt Địa Trung Hải |
Nhiệt độ | Tháng thấp nhất xuống dưới 00C. Biên độ nhiệt năm lớn. | Tháng thấp nhất vẫn trên 0°c. Biên độ nhiệt năm nhỏ. | Nhiệt độ trung bình năm thấp hơn. |
Lượng mưa | Mưa ít hơn và mưa nhiều vào mùa hạ. | Mưa nhiều hơn và mưa hầu như quanh năm. | Nóng khô vào mùa hạ. Mưa nhiều vào mùa dông. |
- Ô nhiễm không khí:
+ Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
+ Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thong thải vào khí quyển.
+ Hậu quả: Tạo nên những trận mư a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng nên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng tan ở hai cực, mực nước đại dương dâng cao, Khí thải còn làm thủng tầng Ôzôn.
- Ô nhiễm nước:
+ Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước song hồ, nước ngầm, nước biển.
+ Nguyên nhân: ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, . Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng chất thải nông nghiệp.
+ Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.
1. Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...
Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.
Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.
chờ mik nha bạn :>>>
đOạN vĂn 8 cÂu lÀ đỦ tHôI nHé