Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A)Điều kiện kết quả
B)nguyên nhân kết quả
C)tương phản
D)Tương phản
k giúp mình với bạn ơi cảm ơn bạn nhiều
ai k mình minh k lại nhen
* Cấu tạo của hai câu ghép có sự khác nhau là:
- Câu ghép (a) thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa hai vế câu ghép. Chúng nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vì... nên...
- Câu ghép (b) thể hiện quan hệ từ nhân - quả giữa hai vế câu ghép. Chúng nối với nhau bằng một quan hệ từ vì.
a,ngăn cách bộ phận cùng giũ chức vụ trong câu
b,ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
c,ngăn cách các vế câu ghép
a, Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trông câu
b,Dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
c,Dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế câu trong câu ghép
a) Tấm luôn chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác.
b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng (mà) vua không nghe
c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?
a. Các vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ Nếu...thì. Vế câu chỉ điều kiện đặt trước, chỉ kết quả đặt sau.
b. Các vế câu chỉ được nối với nhau bằng quan hệ từ nếu. Vế câu chỉ kết quả đặt trước, chỉ điều kiện đặt sau.
a) Nếu trời trở rét / thì con phải mặc thật ấm.
b) Con phải mặc ấm / nếu trời trở rét.
Khác với câu a) ở trên, ở câu b) ta thấy hai vế câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ nếu thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả.
Trong đó, vế 1 (Con phải mặc ấm) chỉ kết quả, vế 2 (trời trở rét) chỉ điều kiện.