Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) quan hệ từ : và (liên kết trạng từ chỉ thời gian hằng ngày với trạng từ chỉ nơi chốn trên đất nước nhà
(2)quan hệ từ : như (liên kết bổ ngữ hoa và tính từ đẹp)
(3)cặp quan hệ từ : Bởi....nên(liên kết hai vế của một câu ghép.
(4) quan hệ từ :nhưng (liên kết câu với câu)
(1)Quan hệ từ : và => liên kết từ
Quan hệ từ : của => liên kết từ => quan hệ sử hữu
(2)Quan hệ từ : như => liên kết nối bổ ngữ vs tính từ => quan hệ so sánh
(3) Quan hệ từ : bởi ... nên => liên kết nối 2 vế của câu ghép => nhân quả
Quan hệ từ : và => liên kết từ
(4) Quan hệ từ : nhưng => liên kết câu => tương phản
Quan hệ từ : mà => liên kết nối 2 cụm từ
Quan hệ từ : của => nối từ => sở hữu
-Ở câu đầu quan hệ từ là bởi - nên nối vế 1 của câu với vế 2 của câu ghép trên.
-Câu 2 quan hệ từ là Nhưng nối câu trước với câu sau.
QHT:
(1) ''và'', ''của''
''và'':QH bình đẳng
''của'': QH sở hữu
(2)''như'': QH so sánh
(3) ''bởi...nên'': QH nhân quả
(4) ''nhưng'':Qh tương phản
''của'':QH sở hữu
a, Của: chỉ sự sở hữu của “chúng tôi” đối với đồ chơi
b, Như: biểu thị quan hệ nguyên nhân
c, Bởi... nên: biểu thị quan hệ nguyên nhân( ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) kết quả chóng lớn, thể hiện quan niệm liên hợp
- Nhưng: biểu thị quan hệ đối nghịch mẹ thường... và hôm nay...