Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
CH4 và C2H6 là ankan => ko làm mất màu brom
C6H6, C2H2 làm mất màu brom
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
Fe2(SO4)3 + 6NaOH \(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 (Bạn viết sai công thức Fe2(SO4)3 nhá)
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
CuSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2 + Na2SO4
a.
CaO + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O
K2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2O
Mn2O7 + 14HCl \(\rightarrow\) MnCl7 + 7H2O
CaO + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + H2O
K2O + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2O
Mn2O7 + 7H2SO4 \(\rightarrow\) Mn2(SO4)7 + 7H2O
b.
CO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH \(\rightarrow\) NaHCO3
N2O5 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaNO3 + H2O
P2O5 + 6NaOH \(\rightarrow\) 2Na3PO4 + 3H2O
SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH \(\rightarrow\) NaHSO3
SO3 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2
N2O5 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(NO3)2 + H2O
P2O5 + 3Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca3(PO4)2 + 3H2O
SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O
2SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(HSO3)2
SO3 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO4 + H2O
Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.
c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 .
Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là:
a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4.
c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau:
A. CH2 = CH2 B. CH2-O-CH3 C. CH3- CH3 D. CH ≡≡ CH
Câu 4: Công thức phân tử C3H6 có thể viết được số công thức cấu tạo là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H6O:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1. H3C−O−CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.
2. H3C−CH2−O−H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.
Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic
Câu 6: Hợp chất hữu cơ là:
A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O
B. Hợp chất khó tan trong nước.
C. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
D.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại...
X1: nước
X2: NaHSO4
X3: Ba(HCO3)2
X4: BaCO3
X5: AgNO3
X6: KOH
X7: Ca(OH)2
X8: CaHPO4
X9: Fe
X10: H2SO4
X11: Ag
X12: Ba(OH)2
X14: Cu(NO3)2
X15: Cu
PT tự viết nha
1)xFe2O3+(3x-y)H2->FexOy+(3x-y)H2O
2) 2NaHSO4+Ba(HCO3)2->Na2SO4+BaSO4+2CO2+2H2O
3) 2NaHSO4+BaCO3->Na2SO4+BaSO4+CO2+H2O
4) 2AgNO3+2KOH->Ag2O+2KNO3+H2O
5) Ca(OH)2+CaHPO4->Ca(H2PO4)2
a/ Nhận CO2 bằng Ca(OH)2 => kết tủa
Nhận C2H4 bằng Br2 mất màu
Nhận H2 bằng CuO => chất rắn màu đỏ
Còn lại là: CH4.
b/ Nhận CO2 bằng Ca(OH)2 => kết tủa
Nhận C2H4 bằng Br2 mất màu
c/ Nhận C2H2 bằng Br2 mất màu
Nhận C6H12O6 bằng pứ tráng gương ( NH3/Ag2O )
d/ C2H2 nhận bằng dd Br2 mất màu
Nhận C2H5OH bằng Na => khí thoát ra
e/ Nhận C2H2 bằng Br2 mất màu
Nhận C6H12O6 bằng pứ tráng gương
Nhận C2H5OH bằng Na => khí thoát ra
Còn lại: C6H6
Các phương trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
H2 + CuO => Cu + H2O
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
C2H5OH + Na => C2H5ONa + 1/2 H2
C6H12O6 + Ag2O => (NH3) C6H12O7 + 2Ag
1/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho vào các mẫu thử Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CO2
Cho dd Br2 vào 2 mẫu thử còn lại
Mẫu thử làm mất màu dung dịch Br2 là C2H2
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
Mẫu thử còn lại là CH4
2/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là NaOH
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
Cho Na vào 2 mẫu thử còn lại
C2H5OH + Na => C2H5ONa + 1/2 H2
Mẫu thử xuất hiện khí thoát ra là C2H5OH
Còn lại là C6H6
3/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho vào các mẫu thử Ag2O, dd NH3
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc là C6H12O6 (pứ tráng gương)
C6H12O6 + Ag2O => (NH3) C6H12O7 + 2Ag
Còn lại là: C12H22O11
4/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là KOH
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
Nhận C6H12O6 bằng pứ tráng gương như trên
Nhận C2H5OH bằng Na ==> có khí thoát ra
a) phân loại :
* oxit axit :
+ CO : cacbon monooxit
+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)
+ N2O5: đinito pentaoxit
+NO2: nito đioxit
+ SO3: lưu huỳnh trioxit
+ P2O5: điphotpho pentaoxit
* oxit bazo ::
+ FeO : sắt (II) oxit
+BaO : bari oxit
+Al2O3: nhôm oxit
+ Fe3O4: oxit sắt từ
b) những chất phản ứng được với nước là
+ CO2
pt : CO2 + H2O -> H2CO3
+N2O5
Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3
+ NO2
pt: NO2 + H2O -> HNO3
+ SO3
Pt : SO3 + H2O -> H2SO4
+ P2O5
pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
+ BaO
pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2
a)
C H 2 = C H 2 → 1 C H 3 C H 2 - O H → 2 C H 3 - C O O H → 3 + C H 3 C H 2 - O H C H 3 C O O C H 2 C H 3
(1) CH2=CH2 + H2O → t ∘ CH3-CH2-OH
(2) CH3-CH2-OH + O2 → m e n g i a m CH3COOH
(3) CH3COOH + CH3CH2OH → H 2 S O 4 đ ặ c , t ∘ CH3COOCH2CH3 + H2O
CTCT của:
C2H4: CH2=CH2
C2H6O: CH3-CH2-OH
C2H4O2: CH3COOH
C4H8O2: CH3COOCH2CH3
b) Các chất tác dụng được với NaOH trong điều kiện thích hợp là: CH3COOH và CH3COOCH2CH3
Các chất tác dụng được với Na là: CH3-CH2-OH ; CH3COOH
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
CH3COOCH2CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3CH2OH
2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2↑
2CH3COOH+ 2Na → 2CH3COONa + H2↑