K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

Chọn đáp án: D

Giải thích:

- Đồng hóa về văn hóa:

   + Thiêu hủy sách quý của ta, mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

   + Cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình.

- Đồng hóa về chính trị:

   + Xóa bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ.

17 tháng 2 2022

D

Câu 1. Hồ Quý Ly bị quân Minh bắt vào thời gian nào?A. Tháng 11 năm 1406.B. Tháng 01 năm 1407.C. Tháng 4 năm 1407.D. Tháng 6 năm 1407.Câu 2. Biểu hiện nào không thuộc về chính sách đồng hóa của nhà Minh với dân tộc ta?A. Thiêu hủy sách quý của ta, mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.B. Đặt hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ, bóc lột nhân dân ta.C. Xóa bỏ quốc hiệu của ta, đặt thành quận Giao...
Đọc tiếp

Câu 1. Hồ Quý Ly bị quân Minh bắt vào thời gian nào?

A. Tháng 11 năm 1406.

B. Tháng 01 năm 1407.

C. Tháng 4 năm 1407.

D. Tháng 6 năm 1407.

Câu 2. Biểu hiện nào không thuộc về chính sách đồng hóa của nhà Minh với dân tộc ta?

A. Thiêu hủy sách quý của ta, mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

B. Đặt hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ, bóc lột nhân dân ta.

C. Xóa bỏ quốc hiệu của ta, đặt thành quận Giao Chỉ.

D. Cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình.

Câu 3. Ý nào sau đây không phải chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta?

A. Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ, xáp nhập vào Trung Quốc.

B. Giữ nguyên bộ máy chính quyền và chính sách cai trị như thời nhà Hồ.

C. Thi hành chính sách đồng hóa và bóc lột nhân dân ta.

D. Đặt ra hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ và trẻ em sang Trung Quốc làm nô tì.

Câu 4. Hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu chống quân Minh đô hộ đầu thế kỉ XV là

A. Khởi nghĩa Phạm Ngọc và Lê Ngã.

B. Khởi nghĩa Phạm Chấn và Trần Nguyệt Hồ.

C. Khởi nghĩa Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng.

D. Khởi nghĩa Trần Nguyên Thôi và Trần Nguyên Khang.

Câu 5. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)?

A. Nguyễn Trãi

B. Lê Lợi.

C. Lê Lai.

D. Trần Nguyên Hãn.

Câu 6. Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418-1423) diễn ra như thế nào?

A. Gặp nhiều khó khăn và ba lần rút lên núi Chí Linh để tránh kẻ thù.

B. Liên tiếp tấn công quân Minh ở thành Đông Quan.

C. Đánh bại các cuộc tấn công của quân Minh, làm chủ vùng đất Thanh Hóa.

D. Nghĩa quân đầu hàng địch để bảo toàn lực lượng.

Câu 7. Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?

A. Lê Lai.

B. Lê Ngân.

C. Lê Sát.

D. Lưu Nhân Chú.

Câu 8. Kế hoạch tạm rời núi rừng Thanh Hóa chuyển quân vào Nghệ An do ai đưa ra?

A. Nguyễn Trãi

B. Lê Lợi.

C. Lê Lai.

D. Nguyễn Chích.

Câu 9. Đâu không phải lí do khiến Lê Lợi đồng ý với kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An của Nguyễn Chích?

A. Đất rộng, người đông, vị trí hiểm yếu.

B. Nguyễn Chích thông thuộc địa hình ở Nghệ An.

C. Lực lượng quân Minh ở đây mỏng hơn Thanh Hóa.

D. Đây là quê hương của Lê Lợi, nhân dân ủng hộ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 10. Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh?

A. Tân Bình, Thuận Hóa.

B. Tốt Động, Chúc Động.

C. Chi Lăng, Xương Giang.

D. Ngọc Hồi, Đống Đa.

Câu 11. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.

B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước nên không cho viện binh sang nước ta.

C. Quân ta có chiến lược, chiến thuật đánh giặc đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.

D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển lực lượng thành chiến tranh nhân dân.

Câu 12. Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào?

A. Ngày 12 tháng 10 năm 1427.

B. Ngày 10 tháng 12 năm 1427.

C. Ngày 03 tháng 01 năm 1428.

D. Ngày 01 tháng 03 năm 1428.

Câu 13. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.

B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.

C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước, nhà Minh thần phục nước ta.

D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.

Câu 14. Thời Lê sơ cơ quan Ngự sử đài có nhiệm vụ gì?

A. Soạn thảo công văn.

B. Viết lịch sử dân tộc.

C. Can gián vua và các triều thần.

D. Phụ trách quân sự.

Câu 15. Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ.

B. Lê Thái Tông.

C. Lê Nhân Tông.

D. Lê Thánh Tông.

Câu 16. Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?

A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lí.

B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên.

C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo về lợi ích của triều đình.

D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình.

Câu 17. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ.

B. Lê Thái Tông.

C. Lê Nhân Tông.

D. Lê Thánh Tông.

Câu 18. Quân đội thời Lê sơ được phiên chế thành những bộ phận nào?

A. Cấm quân và bộ binh.

B. Bộ binh và thủy binh.

C. Quân triều đình và quân địa phương.

D. Cấm quân và quân ở các lộ.

Câu 19. Ý nào sau đây không là nội dung chính được đề cập trong bộ luật Hồng Đức?

A. Bảo vệ quyền lợi nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị.

B. Khuyến khích sự phát triển kinh tế.

C. Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.

D. Bảo vệ quyền lợi của nô tì.

Câu 20. Điểm tiến bộ nhất của bộ luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?

A. Thực hiện chế độ hạn nô.

B. Bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.

C. Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ.

D. Chú trọng bảo vệ quyền lợi quốc gia dân tộc.

Câu 21. Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách?

A. Lộc điền.

B. Quân điền.

C. Điền trang, thái ấp.

D. Thực ấp, thực phong.

Câu 22. Thời Lê sơ các công xưởng thủ công do nhà nước quản lí gọi là gì?

A. Phường hội.

B. Quan xưởng.

C. Làng nghề.

D. Cục bách tác.

Câu 23. Giai cấp chiếm tuyệt đại bộ phận dân cư trong xã hội nước ta thời Lê sơ?

A. Nông dân.

B. Thợ thủ công.

C. Thương nhân.

D. Nô tì.

Câu 24. Vì sao dưới thời Lê sơ số lượng nô tì giảm dần?

A. Nô tì chết nhiều.

B. Bỏ làng xã đi nơi khác.

C. Quan lại không cần nô tì nữa.

D. Pháp luật thời Lê sơ nghiêm ngặt hạn chế việc mua bán nô tì.

Câu 25. Thời Lê sơ tư tưởng tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là?

A. Phật giáo.

B. Đạo giáo.

C. Nho giáo.

D. Thiên chúa giáo.

Câu 26. Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức bao nhiêu khoa thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?

A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên.

B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên.

C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên.

D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên.

Câu 27. Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI như thế nào?

A. Khủng hoảng suy vong.

B. Phát triển ổn định.

C. Phát triển đến đỉnh cao.

D. Phát triển không ổn định.

Câu 28. Dưới thời vua Lê Tương Dực quyền hành nằm trong tay ai?

A. Lê Uy Mục.

B. Trịnh Tùng.

C. Trịnh Duy Sản.

D. Mạc Đăng Dung.

Câu 29. Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là “quân ba chỏm”?

A. Khởi nghĩa Trần Tuân.

B. Khởi nghĩa Trần Cảo.

C. Khởi nghĩa Phùng Chương.

D. Khởi nghĩa Trịnh Huân.

Câu 30. Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là gì?

A. Lật đổ nhà Lê sơ.

B. Tiêu diệt tất cả các thế lực các cứ ở địa phương.

C. Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

D. Bị dập tắt nhanh chóng nhưng để lại bài học kinh nghiệm quý báu.

Câu 31. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.

B. Nhà Mạc với nhà Lê.

C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.

D. Nhà Trịnh với nhà Mạc.

Câu 32. Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị).

B. Đèo Hải Vân (Đà Nẵng).

C. Sông Gianh (Quảng Bình).

D. Đèo Ngang (Quảng Bình).

1

Câu 1. Hồ Quý Ly bị quân Minh bắt vào thời gian nào?

A. Tháng 11 năm 1406.

B. Tháng 01 năm 1407.

C. Tháng 4 năm 1407.

D. Tháng 6 năm 1407.

Câu 2. Biểu hiện nào không thuộc về chính sách đồng hóa của nhà Minh với dân tộc ta?

A. Thiêu hủy sách quý của ta, mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

B. Đặt hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ, bóc lột nhân dân ta.

C. Xóa bỏ quốc hiệu của ta, đặt thành quận Giao Chỉ.

D. Cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình.

Câu 3. Ý nào sau đây không phải chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta?

A. Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ, xáp nhập vào Trung Quốc.

B. Giữ nguyên bộ máy chính quyền và chính sách cai trị như thời nhà Hồ.

C. Thi hành chính sách đồng hóa và bóc lột nhân dân ta.

D. Đặt ra hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ và trẻ em sang Trung Quốc làm nô tì.

Câu 4. Hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu chống quân Minh đô hộ đầu thế kỉ XV là

A. Khởi nghĩa Phạm Ngọc và Lê Ngã.

B. Khởi nghĩa Phạm Chấn và Trần Nguyệt Hồ.

C. Khởi nghĩa Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng.

D. Khởi nghĩa Trần Nguyên Thôi và Trần Nguyên Khang.

Câu 5. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)?

A. Nguyễn Trãi

B. Lê Lợi.

C. Lê Lai.

D. Trần Nguyên Hãn.

Câu 6. Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418-1423) diễn ra như thế nào?

A. Gặp nhiều khó khăn và ba lần rút lên núi Chí Linh để tránh kẻ thù.

B. Liên tiếp tấn công quân Minh ở thành Đông Quan.

C. Đánh bại các cuộc tấn công của quân Minh, làm chủ vùng đất Thanh Hóa.

D. Nghĩa quân đầu hàng địch để bảo toàn lực lượng.

Câu 7. Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?

A. Lê Lai.

B. Lê Ngân.

C. Lê Sát.

D. Lưu Nhân Chú.

Câu 8. Kế hoạch tạm rời núi rừng Thanh Hóa chuyển quân vào Nghệ An do ai đưa ra?

A. Nguyễn Trãi

B. Lê Lợi.

C. Lê Lai.

D. Nguyễn Chích.

Câu 9. Đâu không phải lí do khiến Lê Lợi đồng ý với kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An của Nguyễn Chích?

A. Đất rộng, người đông, vị trí hiểm yếu.

B. Nguyễn Chích thông thuộc địa hình ở Nghệ An.

C. Lực lượng quân Minh ở đây mỏng hơn Thanh Hóa.

D. Đây là quê hương của Lê Lợi, nhân dân ủng hộ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 10. Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh?

A. Tân Bình, Thuận Hóa.

B. Tốt Động, Chúc Động.

C. Chi Lăng, Xương Giang.

D. Ngọc Hồi, Đống Đa.

Câu 11. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.

B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước nên không cho viện binh sang nước ta.

C. Quân ta có chiến lược, chiến thuật đánh giặc đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.

D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển lực lượng thành chiến tranh nhân dân.

Câu 12. Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào?

A. Ngày 12 tháng 10 năm 1427.

B. Ngày 10 tháng 12 năm 1427.

C. Ngày 03 tháng 01 năm 1428.

D. Ngày 01 tháng 03 năm 1428.

Câu 13. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.

B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.

C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước, nhà Minh thần phục nước ta.

D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.

Câu 14. Thời Lê sơ cơ quan Ngự sử đài có nhiệm vụ gì?

A. Soạn thảo công văn.

B. Viết lịch sử dân tộc.

C. Can gián vua và các triều thần.

D. Phụ trách quân sự.

Câu 15. Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ.

B. Lê Thái Tông.

C. Lê Nhân Tông.

D. Lê Thánh Tông.

Câu 16. Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?

A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lí.

B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên.

C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo về lợi ích của triều đình.

D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình.

Câu 17. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ.

B. Lê Thái Tông.

C. Lê Nhân Tông.

D. Lê Thánh Tông.

Câu 18. Quân đội thời Lê sơ được phiên chế thành những bộ phận nào?

A. Cấm quân và bộ binh.

B. Bộ binh và thủy binh.

C. Quân triều đình và quân địa phương.

D. Cấm quân và quân ở các lộ.

Câu 19. Ý nào sau đây không là nội dung chính được đề cập trong bộ luật Hồng Đức?

A. Bảo vệ quyền lợi nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị.

B. Khuyến khích sự phát triển kinh tế.

C. Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.

D. Bảo vệ quyền lợi của nô tì.

Câu 20. Điểm tiến bộ nhất của bộ luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?

A. Thực hiện chế độ hạn nô.

B. Bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.

C. Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ.

D. Chú trọng bảo vệ quyền lợi quốc gia dân tộc.

Câu 21. Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách?

A. Lộc điền.

B. Quân điền.

C. Điền trang, thái ấp.

D. Thực ấp, thực phong.

Câu 22. Thời Lê sơ các công xưởng thủ công do nhà nước quản lí gọi là gì?

A. Phường hội.

B. Quan xưởng.

C. Làng nghề.

D. Cục bách tác.

Câu 23. Giai cấp chiếm tuyệt đại bộ phận dân cư trong xã hội nước ta thời Lê sơ?

A. Nông dân.

B. Thợ thủ công.

C. Thương nhân.

D. Nô tì.

Câu 24. Vì sao dưới thời Lê sơ số lượng nô tì giảm dần?

A. Nô tì chết nhiều.

B. Bỏ làng xã đi nơi khác.

C. Quan lại không cần nô tì nữa.

D. Pháp luật thời Lê sơ nghiêm ngặt hạn chế việc mua bán nô tì.

Câu 25. Thời Lê sơ tư tưởng tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là?

A. Phật giáo.

B. Đạo giáo.

C. Nho giáo.

D. Thiên chúa giáo.

Câu 26. Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức bao nhiêu khoa thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?

A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên.

B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên.

C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên.

D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên.

Câu 27. Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI như thế nào?

A. Khủng hoảng suy vong.

B. Phát triển ổn định.

C. Phát triển đến đỉnh cao.

D. Phát triển không ổn định.

Câu 28. Dưới thời vua Lê Tương Dực quyền hành nằm trong tay ai?

A. Lê Uy Mục.

B. Trịnh Tùng.

C. Trịnh Duy Sản.

D. Mạc Đăng Dung.

Câu 29. Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là “quân ba chỏm”?

A. Khởi nghĩa Trần Tuân.

B. Khởi nghĩa Trần Cảo.

C. Khởi nghĩa Phùng Chương.

D. Khởi nghĩa Trịnh Huân.

Câu 30. Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là gì?

A. Lật đổ nhà Lê sơ.

B. Tiêu diệt tất cả các thế lực các cứ ở địa phương.

C. Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

D. Bị dập tắt nhanh chóng nhưng để lại bài học kinh nghiệm quý báu.

Câu 31. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.

B. Nhà Mạc với nhà Lê.

C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.

D. Nhà Trịnh với nhà Mạc.

Câu 32. Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị).

B. Đèo Hải Vân (Đà Nẵng).

C. Sông Gianh (Quảng Bình).

D. Đèo Ngang (Quảng Bình).

Thu gọn  

 

 
I. Trắc nghiệm Trả lời các câu hỏi sauCâu 1: Câu nói “ Tôi không sợ đánh, chỉ sợ long dân không theo” của ai?A. Hồ Quý Lyb. Hồ Nguyên Trừngc. Trần Ngỗid. Trần Quý KHoángCâu 2: Chính sách xóa bỏ quốc hiệu nước ta đổi thành quận Giao Chỉ sát nhập vào Trung Quốc thuộc lĩnh vực nào ?a. Chính trịb. Kinh Tếc. Văn hóad. Quân sựCâu 3:  Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội        Dơ...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm

Trả lời các câu hỏi sau

Câu 1: Câu nói “ Tôi không sợ đánh, chỉ sợ long dân không theo” của ai?

A. Hồ Quý Ly

b. Hồ Nguyên Trừng

c. Trần Ngỗi

d. Trần Quý KHoáng

Câu 2: Chính sách xóa bỏ quốc hiệu nước ta đổi thành quận Giao Chỉ sát nhập vào Trung Quốc thuộc lĩnh vực nào ?

a. Chính trị

b. Kinh Tế

c. Văn hóa

d. Quân sự

Câu 3:  Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội

        Dơ bẩn thay, nước đông Hải không rửa hết mùi

2 câu thơ trên trích từ tác phẩm nào?

a. Đại Việt sử kí toàn thư

b. Binh thư yếu lược

c. Vân Đài loại ngữ

d. Bình Ngô đại cáo

Câu 4: Cuộc KN nào thất bại do nội bộ chia rẽ, mất đoàn kết

a. Phạm Ngọc

b. Lê Ngã

c. Trần Ngỗi

d. Trần Quý Khoáng

Câu 5: Tháng 12- 1408 nghĩa quân Trần Ngỗi thắng trận lớn ở đâu?

a. Yên Mô ( Ninh Bình)

b. Hóa Châu ( Thừa Thiên Huế)

c. Thăng Hoa ( Quảng Nam)

d. Bô Cô ( Nam Định)

Câu 6: Vì sao cuộc kháng chiến nhà Hồ Chống quân Minh Thất bại nhanh chóng?

a. Nhà Minh tấn công bất ngờ

b. Không được sự ủng hộ toàn dân

c. Nhà Hồ chưa chuẩn bị chu đáo

d. Lực lượng nhà Minh quá mạnh

Câu 7: Mục đích thâm độc của chính sách đồng hóa là gì?

a. Cướp đất lâu dài

b. Vơ vét của cải

c. Vơ vét tài nguyên , khoáng sản

d. Cướp dân lâu dài

giúp mình nha , mình cảm ơn nhìu 

3
14 tháng 12 2021

1. b

3. d

5. d

6. c

7. c

14 tháng 12 2021

1. B        3. D         5. D          6. C         7. C

9 tháng 10 2016

1. quân dân ta đã chiến đấu và giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống .

a) Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động... b) Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao. - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ IIMÔN SỬ 7  Câu 1: Trình bày chính sách cai trị của nhà Minh.Gợi ý trả lời:- Xoá bỏ quốc hiệu của nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ sáp nhập vào Trung Quốc.-  Thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân tàn bạo.- Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc làm nô tì.- Thiêu hủy phần lớn sách quý của...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II

MÔN SỬ 7

 

 

Câu 1: Trình bày chính sách cai trị của nhà Minh.

Gợi ý trả lời:

- Xoá bỏ quốc hiệu của nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ sáp nhập vào Trung Quốc.

-  Thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân tàn bạo.

- Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc làm nô tì.

- Thiêu hủy phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc.

Câu 2:Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác với thời Lý – Trần?

Gợi ý trả lời:

*Giống Nhau: Nông nghiệp:

+ Thực hiện chính sách khai hoang mở rộng diện tích trồng trọt.

+Chăm lo đắp đê phòng lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng.

+ Cấm diết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

- Thủ công nghiệp phát triển nghề thủ công cổ truyền. Thương nghiệp: Mở chợ, mở cửa biển buôn bán với người nước ngoài.

* Khác nhau:

- Thời Lý – Trần:

+ Thời Lý, tổ chức Lễ cày tịch điền. Thời Trần, vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang

-Thời Lê sơ:

+ Thực hiện phép quân điền. Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý gọi là Cục  bách tác.

+ Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. ->Thời Lê sơ, kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn.

Câu 3 : Nhận xét về việc Lê Lợi đề nghị tạm hoà với quân Minh vào mùa hè năm 1423?

Gợi ý trả lời:

- Trong giai đoạn đầu cuộc khởi nghĩa, quân ta gặp rất nhiều khó khăn, gian khổ, trong khi đó quân địch lại rất mạnh. Nếu cứ tiếp tục đối đầu ta sẽ chịu nhiều tổn thất.

- Vì vậy Lê Lợi phải đề nghị tạm hoà hoãn với quân địch để bảo toàn lực lượng, tranh thủ thời gian hoà hoãn để củng cố và phát triển thế lực của mình.

Câu 4 : Trình bày những biện pháp phát triển nông nghiệp của nhà Lê sơ.

Gợi ý trả lời:

- Vua Lê cho hơn 2/3 quân sĩ quê làm ruộng, số còn lại luân phiên về quê sản xuất.

- Nhà Lê kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

- Đặt một số chức chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

- Lập phép quân điền, cấm giết trâu bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong vụ mùa cấy, gặt.

Câu 5 : Chỉ ra sự khác biệt giữa tình hình phát triển nông nghiệp của Đàng Trong và Đàng ngoài?

Gợi ý trả lời:

* Điều kiện tự nhiên:

+ Đàng Trong đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hơn Đàng Ngoài.

* Chính sách của nhà nước:

- Ở Đàng Ngoài: 

+ Do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê-Trịnh ít quan tâm đến nền kinh tế nông nghiệp.

+ Thiên tai mất mùa, tình trạng đói kém liên tiếp sảy ra, ruộng đất bị bỏ hoang hoặc bị cường hào chiếm đoạt.

+ Bên cạnh đó là chế độ tô thuế, binh dịch nặng nề khiến nền kinh tế nông nghiệp không có điều kiện phát triển.                   

- Ở Đàng Trong: Chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân khai hoang, mở  rộng diện tích đất canh tác, phát triển sản xuất nên năng suất tăng cao.

Câu 6 : Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).

Gợi ý trả lời:

- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập tự do cho đất nước.

- Tất cả các tầng lớp nhân dân ko phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc,  hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa.

- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

3
27 tháng 2 2022

mọi người giúp mình với mình cảm ơn ạ

 

27 tháng 2 2022

ủa mình thấy có đáp án hết rùi mà :V

I . Kinh tế thời trần :Nông nghiệp : -Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển . -Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều. -Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu...
Đọc tiếp

I . Kinh tế thời trần :

Nông nghiệp :

-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .

-Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.

-Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.

-Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển.

*Thủ công nghiệp phát triển :

-Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao, như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.

-Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….

-Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề ở nông thôn như làng gốm -Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.

*Buôn bán tấp nập, các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .

-Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang

-Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.

* Nhận xét: kinh tế phát triển và phục hồi .

II . Văn hóa giá dục thời Lý

Giáo dục :
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...

Văn hóa :
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Văn hoá Thăng Long.

III . Cho biết việc Ngô quyền từ bỏ chức Tiết độ sứ phản ánh điều gì.

.Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền ?

-Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền. Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.

- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ờ các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.

4. Những chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng để lại bài học gì đối với công việc bảo vệ biên giới , hải đảo
- Chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng để lại bài học cho chúng ta là phải mền dẻo tránh,hạn chế tối đa chiến tranh nhưng vẫn phải kiên quyết,cúng dắn đúng lúc để các nước láng giềng nể phục ta

5

Vũ Thùy Linh cái giề vại bạn ? sao tự nhiên đăng lên n` vại ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chả thấy câu hỏi nào hay bạn gửi cho ai ak?

 

hiha

17 tháng 12 2016

Bạn ơi là bạn Vũ Thùy Linh, câu đó ở câu trả lời chứ đâu phải là vào câu hỏi đâu bạn !!!

9 tháng 12 2016

Câu 3 :
-Về nông nghiệp :
+ Nhà Trần đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang , mở rộng diện tích .
+ Làm thủy lợi như đắp đê , đào sông, ...
+ Đặt chức Hà Đê Sứ

- Về thủ công nghiệp :
+ Trong nhà nước : sản xuất gốm , dệt , chế tạo vũ khí .
+ Trong nhân dân : có nhiều ngành nghề như đúc đồng , làm giấy , khắc ván in.....

- Thương nghiệp :
+ Trong nước :
_ Thăng Long có 61 phường.
_ Chợ mọc lên rất nhiều .
+ Nước ngoài : các cửa biển Hội Thống ( Hà Tĩnh), Vân Đồn ( Quảng Ninh ) , ... là những nơi sầm uất , buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài .

Hiện nay , chính sách kinh tế của nước ta đã ổn định nhưng ko thể tiến bộ bằng thời Trần , kinh tế nước ta vẫn còn nhiều thiếu sót nên ko thể đi lên sánh ngang với các nước láng giềng ( Cái này mk tự nghĩ th leuleuleuleuleuleu )

Câu 4:
- Từ những thành tựu đã đạt được trong lĩnh vực kiến trúc dưới thời nhà Trần, chúng ta nên vận động mn ko nên làm tổn hại đến công trình kiến trúc đó như là vẽ bậy , làm hỏng bất cứ một chỗ nào đó ( Mk diễn đạt ko ddc hay b chỉnh lại nhé ^^) Chúng ta nên giới thiệu vs người nước ngoài về n~ công trình kiến trúc này và nói cho họ bt về những lịch sử hào hùng của dân tộc VN .

Câu 1 :
Cơ sở kinh tế :
- Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và thủ công nghiệp . Nông nghiệp bị đóng kín trong công xã - nông thôn ( ở Phương Đông) trong lãnh địa ( ở Phương Tây )
=> Kinh tế khép kín tự túc tự cấp .
- Ruộng đất nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa giao cho nông dân hay nông nô cày cấy .
- Xã hội gồm 2 cấp bậc
* Phương Đông : _ Địa chủ
_ Nông dân
* Phương Tây : _ lãnh chúa
_ Nông Nô
- Riêng ở P.Tây từ TK XI , công thương nghiệp bắt đầu phát triển .

Nhà Nc phong kiến :
- Địa chủ , lãnh chúa : Tầng lớp thống trị
- Nông dân , nông nô : Tầng lớp bị trị
- Chế độ quân chủ : bảo vệ quyền lợi lợi ích của giai cấp thống trị .
+ Ở P.Đông : Mọi quyền hành tập trung vào nhà vua .
+ Ở P.Tây : quyền lực của vua lúc đầu bị hạn chế , nhưng về sau nhà nc thống nhất thì quyền lực tập trung vào tay nhà vua nhiều hơn .

9 tháng 12 2016

Thưc ra câu 4 mình làm bừa theo cảm nhận của mk th ^^ haha

12 tháng 9 2017

banhquahihahihihiubanhquaoho

mk cũng ko bk ban bk ko

12 tháng 9 2017

giúp mk với ha haha

oe