Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi Δm là độ hụt khối và ΔE là năng lượng toả ra trong phản ứng phân hạch, ta có :
∆ E = ∆ m c 2 ⇒ ∆ m = ΔE/ c 2 = 210MeV/ c 2
1u = 931MeV/ c 2
Do đó: ∆ m = 210u/930 = 0,2255u
Tổng khối lượng các hạt ríhân được tạo ra trong phản ứng này là :
Σ m = 234,9933u + 1,0087u - 0,2255u = 235,7765u.
Độ hụt khối :
(234,9933 u + 1,0087 u) - (94,8823 u + 138,8706 u + 2. 1,0087 u) = 0,2317 u
Năng lượng toả ra : 931.0.2317 = 215,7127 MeV
X = 2. Hạt nhân U 92 235 bắt một nơtron, sau đó bị phân hạch, tạo ra các hạt nhân con và phát ra 2 nơtron. Do đó, nơtron có mặt ở cả hai vế của phương trình phản ứng
Tổng khối lượng của các hạt nhân trước phân hạch :
1,0087 u + 234,9933 u = 236,002 u
Tổng khối lượng của các hạt nhân sau phân hạch.
93,8901 u + 138,8970 u + 3.1,0087 u = 235,8132 u
Độ hụt khối :
236,002 u - 235,8132 u = 0,1888 u
Năng lượng toả ra :
931.0.1888 = 175,7728 MeV
Đáp án D
Phương pháp:
Công thức tính năng lượng toả ra của phản ứng: ∆E = (mt – ms)c2
(mt, ms lần lượt là tổng khối lượng của các hạt trước và sau phản ứng)
Công thức liên hê ̣giữa số hạt và khối lượng: N = (m/A)NA
Cáchgiải: Năng lượng toả ra khi 1 hạt U phân hạch là :
1g U235 chứa
=> 1 gam U phân hạch hết toả năng lượng:
=> Lượng xăng cần sử dụng là:
Năng lượng tỏa ra khi phân hạch một hạt nhân 235U là:
E = mn + mU – (mI + mY + 3.mn) = 175,923 MeV
Chọn đáp án B
Chọn D