Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
$y'=-3x^2+6x+(m-2)=0$
Để hàm số có 2 điểm cực trị $x_1,x_2$ đồng nghĩa với PT $-3x^2+6x+(m-2)=0$ có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$
$\Leftrightarrow \Delta'=9+3(m-2)>0\Leftrightarrow m>-1(1)$
Hai điểm cực trị cùng dương khi:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2>0\\ x_1x_2=\frac{m-2}{-3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< 2(2)\)
Từ $(1);(2)\Rightarrow -1< m< 2$
Đáp án C.
Câu 2:
Để đths có 2 điểm cực trị thì trước tiên:
$y'=x^2-2mx+m^2-4=0$ có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$
Điều này xảy ra khi $\Delta'=m^2-(m^2-4)>0\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$
Để 2 điểm cực trị của đồ thị $y$ nằm về hai phía của trục tung thì: $x_1x_2< 0$
$\Leftrightarrow m^2-4< 0$
$\Leftrightarrow -2< m< 2$
Đáp án A.
g'(x) là đạo hàm của g(x) phải không bạn? Xét đạo hàm tới 2 lần lận à?
Lời giải:
Thiết diện là một tam giác đều cạnh \(a\sqrt{3}\) nên \(2R=\sqrt{3}a\Rightarrow R=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)
Do đó diện tích xq của hình nón là:
\(S_{xq}=\pi Rl=\frac{3a^2}{2}\pi\)
Đáp án C
Lần sau em đăng bài ở học 24 để mọi người giúp đỡ em nhé!
Link đây: Cộng đồng học tập online | Học trực tuyến
1. Gọi I là tâm của mặt cầu cần tìm
Vì I thuộc d
=> I( a; -1; -a)
Mặt cầu tiếp xúc với hai mặt phẳng (p), (Q). nên ta co:
d(I; (P))=d(I;(Q))
<=> \(\frac{\left|a+2\left(-1\right)+2\left(-a\right)+3\right|}{\sqrt{1^2+2^2+2^2}}=\frac{\left|a+2\left(-1\right)+2\left(-a\right)+7\right|}{\sqrt{1^2+2^2+2^2}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left|-a+1\right|}{3}=\frac{\left|-a+5\right|}{3}\Leftrightarrow a=3\)
=> I(3; -1; -3) ; bán kinh : R=d(I; P)=2/3
=> Phương trình mặt cầu:
\(\left(x-3\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+3\right)^2=\frac{4}{9}\)
đáp án C.
2. Gọi I là tâm mặt cầu: I(1; -1; 0)
Ta có: Phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc vs mặt Cầu S tại M
=> IM vuông góc vs mặt phẳng (P)
=> \(\overrightarrow{n_p}=\overrightarrow{MI}=\left(1;0;0\right)\)
=> Phương trình mặt phẳng (P) có véc tơ pháp tuyến: \(\overrightarrow{n_p}\)và qua điểm M
1(x-0)+0(y+1)+0(z-0) =0<=> x=0
đáp án B
3.
\(f\left(x\right)=\dfrac{1}{256}\left(2x+3\right)^{10}=\dfrac{1}{256} \sum \limits_{k=0} ^{10}C_{k}^{10}(2x)^k.3^{10-k}\)
Để có hệ số x^8 thì k=8 khi đó hệ số của x^8 là:
\(\dfrac{1}{256}C_{8}^{10}.2^8.3^{10-8}=405\)
đáp án D
4.
pt <=> \(\left(2.5\right)^{x^2-3}=10^{-2}.10^{3x-3}\)
\(\Leftrightarrow10^{x^2-3}=10^{3x-5}\)
\(\Leftrightarrow x^2-3=3x-5\Leftrightarrow x^2-3x+5=0\)
=> theo định lí viet tổng các nghiệm bằng 3, tích các nghiệm bằng 5
Đáp án A
Ồ, nhầm dấu \(f'\left(x\right)\) nên kết quả ko đúng
Khi \(m>\frac{3}{2}\) thì \(f'\left(x\right)< 0\) hàm nghịch biến mới đúng
\(\Rightarrow f\left(x\right)_{min}=f\left(2\right)=\left(m-2\right)^2-2ln3.m\ge0\)
Giải BPT này thì \(m\ge6\)
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x-m\right)^2-2mln\left(x+1\right)\ge0\)
Ta cần tìm m thuộc khoảng đã cho sao cho \(\min\limits_{\left[1;2\right]}f\left(x\right)\ge0\)
\(f'\left(x\right)=2\left[x-m-\frac{m}{x+1}\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x=m\left(1+\frac{1}{x+1}\right)=m\left(\frac{x+2}{x+1}\right)\Rightarrow m=\frac{x^2+x}{x+2}\) (1)
Hàm \(g\left(x\right)=\frac{x^2+x}{x+2}\) đồng biến trên \(\left[1;2\right]\Rightarrow g\left(1\right)\le g\left(x\right)\le g\left(2\right)\Leftrightarrow\frac{2}{3}\le g\left(x\right)\le\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\) Với \(\left[{}\begin{matrix}0< m< \frac{2}{3}\\m>\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) thì \(f'\left(x\right)=0\) vô nghiệm \(\Rightarrow f\left(x\right)\) nghịch biến
\(\Rightarrow f\left(x\right)_{min}=f\left(2\right)=\left(m-2\right)^2-2ln3.m\ge0\) (2)
Trên \(\left(0;\frac{2}{3}\right)\) ko có m nguyên nên ta chỉ quan tâm \(m\in\left(\frac{3}{2};10\right)\)
Giải (2) và lấy m nguyên ta được \(m\ge6\)
- Với \(\frac{2}{3}\le m\le\frac{3}{2}\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm
Trên đoạn này có duy nhất \(m=1\) nguyên nên ta chỉ cần kiểm tra với \(m=1\)
\(f'\left(x\right)=\frac{x^2-2}{x+2}=0\Rightarrow x=\sqrt{2}\)
Từ BBT ta thấy \(f\left(x\right)_{min}=f\left(\sqrt{2}\right)=\left(\sqrt{2}-1\right)^2-2ln\left(\sqrt{2}+1\right)< 0\) (ktm)
Vậy \(m\ge6\Rightarrow\) có 4 giá trị nguyên
câu 1 sao không ra đáp án nào vậy bạn , hình như bạn làm sai đâu đó rồi
Trời, đọc xong chỉ việc chọn đáp án mà ko biết chọn luôn?
Đáp án D chứ sao nữa
\(a^2+4b^2=23ab\Rightarrow a^2+4ab+4b^2=27ab\Rightarrow\left(a+2b\right)^2=27ab\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(a+2b\right)^2}{9}=3ab\)\(\Rightarrow\left(\dfrac{a+2b}{3}\right)^2=3ab\)
Lấy logarit cơ số c hai vế:
\(log_c\left(\dfrac{a+2b}{3}\right)^2=log_c\left(3ab\right)\)
\(\Rightarrow2log_c\dfrac{a+2b}{3}=log_c3+log_ca+log_cb\)
\(\Rightarrow log_c\dfrac{a+2b}{3}=\dfrac{1}{2}\left(log_ca+log_cb+log_c3\right)\)
Đáp án D
Ta có ln(2x2 + 3) > ln(x2 + ax + 1)
Giải (1), ta có x2 + ax + 1 > 0
∀ x ∈ ℝ ⇔ ∆ = a 2 - 4 < 0 ⇔ - 2 < a < 2 .
Giải (2), ta có x2 + ax + 2 > 0
∀ x ∈ ℝ ⇔ ∆ = - a 2 - 8 < 0 ⇔ - 2 2 < a < a 2 .
Vậy a thuộc (–2;2) là giá trị cần tìm.