Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Lực căng bề mặt của nước kéo giọt lên : \(F=\sigma l=\sigma\pi d\)
với \(l=\pi d\) là chu vi vòng thắt của giọt nước.
Trọng lượng của giọt nước \(p=\frac{mg}{40}\)
Giọt nước rơi xuống :
\(p\ge F\Leftrightarrow\ge\sigma\pi d\Rightarrow\sigma\le\frac{mg}{40\pi d}=0,0756\left(N\text{/}m\right)\)
- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)
Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)
Đáp án D
Ta có:
Chu kỳ con lắc trong điện trường T d bằng chu kỳ của con lắc ở độ cao h nên T d = T h = 2,002 s.
Ta có:
Chọn đáp án D
Bài toán về vệ tinh địa tĩnh, vệ tinh có chu kì chuyển động bằng chu kì tự quay của Trái Đất
Từ hình vẽ ta có:
→ Từ kinh độ 81020’ T đến kinh độ 81020’ Đ.
Đáp án D
Lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh. Chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính R + h → F h t = F h d
m v 2 R + h = G m M R + h 2 với v = ω R + h = 2 π R + h T
G m M R + h 2 = m 4 π 2 R + h T 2 → R + h 3 = G T 2 M 4 π 2
→ R + h 3 = 6 , 67.10 − 11 .8 , 64 2 .10 8 .6.10 24 4 π 2 = 7 , 47.10 22 m 3
R + h = 4 , 21 . 10 7 m = 4 , 21 . 10 4 k m
c o s α = R R + h = 6370 42100 = 0 , 15 → α = 81 , 3 o = 81 o 20 ’
Sóng cực ngắn (f > 30Hz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên xích đạo trái đất trong khoảng kinh độ, từ kinh độ 81 o 20 ’ Đ theo hướng Tây đến kinh độ 81 o 20 ’ T