Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có PTHH: 2KClO3=>2KCl + 3O2
\(\frac{a}{122,5}\)------->\(\frac{a}{122,5}\).74,5-> \(\frac{3a}{2}\).22,4
2KMnO4=>K2MnO4+ MnO2+ O2
\(\frac{b}{158}\)------->\(\frac{b}{2.158}.197\)->\(\frac{b}{2.158}.87\)-> \(\frac{b}{2}.22,4\)
từ 2PT trên ta có : \(\frac{a}{122,5}.74,5=\frac{b}{2.158}.197+\frac{b}{2.158}.87\)
=> a/b=1,78
b) tỉ lệ phản ứng: \(\frac{3a}{2}.22,4:\frac{b}{2}.22,4=\frac{3a}{b}=4,43\)
Bài 2
H2 + CuO ---> Cu + H2O
x x x
a) xuất hiện các tinh thể đồng (màu đồng) trong ống nghiệm và có hơi nước bám trên thành ống nghiệm.
b) Số mol CuO ban đầu = 20/80 = 0,25 mol. Gọi x là số mol CuO đã tham gia phản ứng. Số mol CuO còn dư = 0,25 - x mol. Số mol Cu là x mol.
Khối lượng chất rắn sau phản ứng = khối lượng CuO dư + khối lượng Cu = 80(0,25-x) + 64x = 16,8. Thu được x = 0,2 mol.
Số mol H2 = x = 0,2 mol. Nên V = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)
Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)
Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)
Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)
BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng
Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết
Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)
Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
và \(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)
a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)
\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)
*)Trường hợp 1 : PTHH: Fe + H2SO4===> FeSO4 + H2 (1)
0,45 0,45 0,45 (mol)
Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2 (2)
0,38 0,38 (mol)
nFe= 25 / 56 = 0,45 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Fe hết
Lập các số mol theo PTHH
Gọi khối lượng dung dịch H2SO4 là a ( gam)
=> mdung dịch (1) = a + 25 - 0,45 x 2 = 24,1 + a ( gam)
nZn = 25 / 65 = 0,38 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Zn hết
Lập các số mol theo PTHH
=> mdung dịch (2) = a + 25 - 0,38 x 2 = a + 24,24 (gam)
=> Ở trường hợp 1 cốc A nhẹ hơn cốc B
*) Trường hợp 2 : Làm tương tự như trường hợp 1
=> Cốc A nhẹ hơn cốc B
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
a) 2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2
mol \(\dfrac{a}{122,5}\rightarrow\dfrac{a}{122,5}\dfrac{3a}{245}\)
2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O 2
mol \(\dfrac{b}{158}\rightarrow\dfrac{b}{316}\dfrac{b}{316}\dfrac{b}{316}\)
\(74,5.\dfrac{a}{122,5}=197.\dfrac{b}{316}+87.\dfrac{b}{316}\)
⇔ \(\dfrac{74,5a}{122,5}=\dfrac{71b}{79}\)
⇒ \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{71.122,5}{74,5.79}\approx1,478\)
b) \(\dfrac{3a}{245}:\dfrac{b}{316}=\dfrac{3a.316}{245.b}=\dfrac{948}{245}.\dfrac{a}{b}=\dfrac{948}{245}.1,478\approx5,72\)
nKClO3=a/122,5(mol)
nKMnO4=b/158(mol)
\(2KClO3\rightarrow2KCl+3O2\)(1)
a/122,5____a/122,5____1,5a/122,5
\(2KMnO4\rightarrow K2MnO4+MnO2+O2\)(2)
b/158_______b/136_________b/136___b/136
Ta có: 74.a/122,5=197.b/136+87.b/136
Giải ra:
=>a/b~1,478
b)
nO2(1)/nO2(2)=\(\dfrac{1,5a}{\dfrac{122,5}{\dfrac{b}{316}}}\)=\(\dfrac{948}{245}.\dfrac{a}{b}=\dfrac{948}{245}.1,478=5,72\)
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)
Ở link này bạn:https://hoc24.vn/hoi-dap/question/278468.html