Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
Anh C đi vào đường ngược chiều là hành vi vi phạm pháp luật. Anh C khiến em M bị ngã gãy tay mà không hỗ trợ, bồi thường là vi phạm đạo đức.
Em M đá bóng dưới lòng đường là hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ.
Bố em M và anh X đánh người là vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật.
Đáp án cần chọn là: A
a. Theo em việc làm của anh C là biểu hiện của việc vi phạm nghĩa vụ chăm sóc bố mẹ khi bị ốm đau, về già và không có khả năng tự chăm sóc, đó cũng đồng thời là sự hiếu thảo. C cũng vi phạm lương tâm, không yêu thương những người bố mẹ, người đã săn sóc và giúp chúng ta khôn lớn mà bây giờ lại ngược đãi với bố mẹ của mình.
b. Nếu là hàng xóm của anh C thì em sẽ khuyên nhủ anh C làm theo đúng nghĩa vụ của một người con đối với bố mẹ và có một lương tâm trong sạch, hiếu thảo với bố mẹ. Nếu như anh C vẫn không thay đổi thì sẽ lập tức trình báo tới công an để có biện pháp xử lí về vi phạm pháp luật và đạo đức
a) Theo em , việc làm của C vũ phạm những quy định:
- Ngược đãi người già
- Không quan tâm đến người mẹ già mà chỉ biết đánh đạp và Hành hạ
- Chưa làm tròn trách nhiệm của người con .
- Chỉ nghĩ đi bản thân mà quên mất người mẹ già yếu .
- ....
B) Nếu là hàng xóm của anh C , em sẽ lựa chọn một số việc làm để phù hợp với chuẩn mực đạo Đức :
- Khuyên ngăn C nên dừng lại
- Ngồi xuống bà nói chuyện với C , về hành động của C
- Báo với cơ quan nhà nước để xử lí việc này
- Phải lên tiếng chống trả lại hành vi của C, không thể để ác tiếp tục hành hạ người mẹ già lần nào nữa .
=> C là đứa con bất Hiếu , không lo được cho mẹ thì thôi , đằng này C đã hạ hết cơn tức của bản thân vào người mẹ già yếu của mình . Làm như vậy , vừa không xứng đáng để xã hội chấp nhận và không xứng đáng để được người khác tha thứ . Dĩ nhiên , người mẹ sẽ sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm của con mình gây nên , nhưng làm như vậy thì C sẽ càng lộng hành hơn nữa
Tham khảo
Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buộc các cá nhân, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức
tham khảo: nếu đúng
- Ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ
+ Học trò vô lễ với thầy cô
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buộc các cá nhân, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
Đáp án: A