Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy trong X có các ancol có đặc điểm: số C = số nhóm OH
=> Khi đốt cháy X : \(n_{CO_2}=n_{C\left(X\right)}=n_{OH}=0,25mol\)
=> Khi phản ứng vớ Na => \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{OH}=0,125mol\)
=> V = 2,8 lít
Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các chất sau :
a) Na2CO3 + Ca(NO3)2 -> CaCO3 + 2NaNO3
b) FeSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Fe(OH)2
c) NaHCO3 + HCl -> H2O + NaCl + CO2
d) NaHCO3 + NaOH -> H2O + Na2CO3
e) K2CO3 + NaCl -> ko có PTHH
g) Pb(OH)2 + 2HNO3 -> 2H2O + Pb(NO3)2
h) Pb(OH)2 + 2NaOH -> Na2\(\left[Pb\left(Oh\right)_4\right]\)
i) CuSO4 + Na2S -> CuS + Na2SO4.
nancol = 2nH2 = 0,05 (mol)
Mancol = 32 \(\rightarrow\) C2H5OH
CH3\(-\)CH2\(-\)OH + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) CH3\(-\)CH\(=\)O + Cu \(\downarrow\)+ H2O
CH3\(-\)CH2\(-\)OH \(\xrightarrow[140^oC]{H_2SO_4đ}\) C2H5\(-\)O\(-\)C2H5
Đáp án : C
Đặt công thức tổng quát của rượu là CnH2n+2 – m (OH)m với điều kiện m không lớn hơn n và n > 0.
Ta có nH2 = 0,01, vì 2 nhóm –OH tác dụng với Na sẽ tạo ra 1 mol khí nên nrượu = 0,01.2 : m = 0,02/m.
Phương trình:
CnH2n+2 – m (OH)m + mNa -> CnH2n+2 – m (ONa)m + m/2 . H2
Ta có 7,6 : (14n + 16m + 2) = 0,1.2/m
<=> 7,6m = 2,8n + 3,2m + 0,4
<=> 4,4m = 2,8n + 0,4
<=> 11m = 7n + a