a/ Vẽ tam giác ABC có AB=3cm; AC=4cm; BC=5cm

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2014

a) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C

Vì  3cm < 7cm nên AB < AC

b) Vì B nằm giữa hai điểm A và C

   Nên AB + BC = AC

   Hay  3   + BC = 7

       =>        BC = 7 – 3 = 4cm

c) Ta có: M là trung điểm của đoạn thẳng BC

   => MB=MC=BC:2=4:2=2cm

9 tháng 12 2017

a, Trên tia Ax có AB < AC ( vì 3cm < 7cm )

nên điểm A nằm giữa 2 điểm B và C

b, Khi đó ta có : BC +AB = AC

                \(\Rightarrow\)  BC = AC - AB

                   hay  BC = 7 - 3

               \(\Rightarrow\) BC = 4 (cm)

  

28 tháng 3 2019

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

20 tháng 2 2018

a) Vì M, B thuộc 2 tia đối nhau CB và CM
=> C nằm giữa B và M
=> BM = BC + CM =8 (cm)
b) Vì C nằm giữa B, M
=> Tia AC nằm giữa tia AB và tia AM
=> góc CAM = góc BAM - góc BAC = 20 độ
c) Ta có :
Góc xAy = góc xAC + góc CAy = 1/2 góc BAC + 1/2 góc CAM
              = 1/2 (góc BAC + góc CAM) = 1/2 góc BAM 1/2 x 80 độ = 40 độ

Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau : a) Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm. Vẽ đường tròn (\(C_1\)) tâm A, bán kính AB b) Vẽ đường tròn \(\left(C_2\right)\) tâm B, bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là C và G c) Vẽ đường tròn \(\left(C_3\right)\) tâm C, bán kính AC. Gọi các giao điểm  mới của đường tròn này với đường...
Đọc tiếp

Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau :

a) Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm. Vẽ đường tròn (\(C_1\)) tâm A, bán kính AB

b) Vẽ đường tròn \(\left(C_2\right)\) tâm B, bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là C và G

c) Vẽ đường tròn \(\left(C_3\right)\) tâm C, bán kính AC. Gọi các giao điểm  mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là D

d) Vẽ đường tròn \(\left(C_4\right)\) tâm D, bán kính AD. Gọi các giao điểm  mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là E

e) Vẽ đường tròn \(\left(C_5\right)\) tâm E, bán kính AE. Gọi các giao điểm  mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là F

f) Vẽ đường tròn \(\left(C_6\right)\) tâm F, bán kính AF. 

g) Vẽ đường tròn \(\left(C_7\right)\) tâm G, bán kính AG

Sau khi vẽ như trên, hãy so sánh các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EF, FG, GB

1
23 tháng 10 2016

 

 

 

x y M B C

Ta có : MB > MC hay 3 cm > 2 cm => điểm M nằm giữa 2 điểm B và C

Vì M nằm giữa B và C nên ta có:

MB + MC = BC

hay 3cm + 2cm = BC

\(\Rightarrow\) BC = 5 cm

23 tháng 10 2016

Giúp ik mờ, mik xin đó, thứ ba mik đik hok ùi các bn, please, bản chất ngu hình lắm,đik!!!!!!!!!!!!!!!!!!!hu hu hu hu hu hukhocroi Đik

7 tháng 1 2021

a, Ta có: CM+MD=CD

                4+MD=8

               =>MD=8-4=4(cm)

=>.CM=MD(vì cùng = 4cm)

Mà điểm M nằm trên tia CD

Chứng tỏ điểm M nằm giữa C và D

b,  CM=MD(vì cùng = 4 cm)

c,  Điểm M nằm giữa C và D => M là trung điểm của CD

d,  Ta có : CD+DE=CE

                   8+10=CE

                  =>CE = 18 cm

a) Có : CM<CD(4<8)

-> M nằm giữa C và D

b) Lỗi đề ( đề đã cho biết CM=4cm )

Có : M nằm giữa C và D

-> MC+MD=CD

->4+MD=8

-> MD=4cm

-> MD=MC

c) MD=MC (cmt)

M nằm giữa C và D

-> M là trung điểm của CD

d) D nằm giữa C và E

-> CD+DE=CE

-> 8+10=CE

-> CE=18cm

8 tháng 1 2021

C D M

a, Trên mặt phẳng bờ CD ta có : 

CM < CD ( 4 cm < 8 cm )

=> M nằm giữa C; D (*)

b, Sửa : tính MD 

Vì M nằm giữa C ; D 

=> CM + MD = CD 

=> MD = CD - CM = 8 - 4 = 4 cm 

Vậy CM = MD (**)

c, Từ (*) ; (**) Suy ra : M là trung điểm CD 

d, tự làm nhé