K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2022

Sai lớp :)

10 tháng 2 2022

anh vẫn làm đc :)

23 tháng 6 2016

\(A=17\frac{2}{31}-\left(\frac{15}{17}+6\frac{2}{31}\right)=\left(17\frac{2}{31}-6\frac{2}{31}\right)-\frac{15}{17}=11-\frac{15}{17}=10+\left(1-\frac{15}{17}\right)=10\frac{2}{17}\)

23 tháng 6 2016

\(B=\left(31\frac{6}{13}-36\frac{6}{13}\right)+5\frac{9}{41}=-5+5\frac{9}{41}=\frac{9}{41}\)

C=\(\left(27\frac{51}{59}-7\frac{51}{59}\right)+\frac{1}{3}=20+\frac{1}{3}=20\frac{1}{3}\)

\(D=\left(13\frac{29}{31}-2\frac{28}{31}\right)+\left(4-3\frac{7}{8}\right)=11\frac{1}{31}+\frac{1}{8}=11\frac{8+31}{31.8}=11\frac{39}{248}\)

2 tháng 4 2017

a) Đặt t = 13x > 0 ta được phương trình:

13t2 – t – 12 = 0 ⇔ (t – 1)(13t + 12) = 0

⇔ t = 1 ⇔ 13x = 1 ⇔ x = 0

b)

Chia cả hai vế phương trình cho 9x ta được phương trình tương đương

(1+(23)x)(1+3.(23)x)=8.(23)x(1+(23)x)(1+3.(23)x)=8.(23)x

Đặt t=(23)xt=(23)x (t > 0) , ta được phương trình:

(1 + t)(1 + 3t) = 8t ⇔ 3t2 – 4t + 1 = 0 ⇔ t∈{13,1}t∈{13,1}

Với t=13t=13 ta được nghiệm x=log2313x=log2313

Với t = 1 ta được nghiệm x = 0

c) Điều kiện: x > 2

Vì nên phương trình đã cho tương đương với:

[log3(x−2)=0log5x=1⇔[x=3x=5[log3(x−2)=0log5x=1⇔[x=3x=5

d) Điều kiện: x > 0

log22x – 5log2x + 6 = 0

⇔(log2x – 2)(log2x – 3) = 0

⇔ x ∈ {4, 8}



AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 7 2017

Lời giải:

Giả sử \(\log _{3}a=\log_4b=\log_{12}c=\log_{13}(a+b+c)=t\)

\(\Rightarrow 13^t=3^t+4^t+12^t\)

\(\Rightarrow \left ( \frac{3}{13} \right )^t+\left ( \frac{4}{13} \right )^t+\left ( \frac{12}{13} \right )^t=1\)

Xét vế trái , đạo hàm ta thấy hàm luôn nghịch biến nên phương trình có duy nhất một nghiệm \(t=2\)

Khi đó \(\log_{abc}144=\log_{144^t}144=\frac{1}{t}=\frac{1}{2}\)

Đáp án B

20 tháng 10 2017

cho em hỏi tại sao lại có 3^t +4^t +12^t=13^t. Với lại em không hiểu chỗ tại sao hàm số nghịch biến. Và tại sao từ \(\log_{abc}144=\log144_{144^t}=\dfrac{1}{t}\)

1 tháng 4 2017

a) (3 + 2i)z – (4 + 7i) = 2 – 5i

⇔(3+2i)z=6+2i

<=> z = \(\dfrac{\text{6 + 2 i}}{\text{3 + 2 i}}\) = \(\dfrac{22}{13}\) - \(\dfrac{6}{13}\)i

b) (7 – 3i)z + (2 + 3i) = (5 – 4i)z

⇔(7−3i−5+4i)=−2−3i

⇔z= \(\dfrac{\text{− 2 − 3 i}}{\text{2 + i}}\) = \(\dfrac{-7}{5}\) - \(\dfrac{4}{5}i\)

c) z2 – 2z + 13 = 0

⇔ (z – 1)2 = -12 ⇔ z = 1 ± 2 √3 i

d) z4 – z2 – 6 = 0

⇔ (z2 – 3)(z2 + 2) = 0

⇔ z ∈ { √3, - √3, √2i, - √2i}







8 tháng 3 2017

\(B=\dfrac{6}{19}\cdot\dfrac{-7}{11}+\dfrac{6}{19}\cdot\dfrac{-4}{11}+\dfrac{-13}{19}\)

\(B=\dfrac{6}{19}\cdot\left(-\dfrac{4}{11}+\dfrac{-7}{11}\right)+\dfrac{-13}{19}\)

\(B=\dfrac{6}{19}\cdot\left(-1\right)+\dfrac{-13}{19}\)

\(B=-\dfrac{6}{19}+\dfrac{-13}{19}=-\dfrac{19}{19}=-1\)

Vậy \(B=-1\)

8 tháng 3 2017

THANK BAN

14 tháng 5 2016

a. \(\log_{2011}2012\)  và \(\log_{2012}2013\)

Ta luôn có : \(\log_n\left(n+1\right)>\log_{n+1}\left(n+2\right)\) với mọi \(n>1\) (*)

Thật vậy : 

- Ta có : \(\left(n+1\right)^2=n\left(n+2\right)+1>n\left(n+2\right)>1\Rightarrow\log_{n+1}\left(n+1\right)^2>\log_{n+1}\left[n\left(n+2\right)\right]\)

hay :

\(2>\log_{n+1}n+\log_{n+1}\left(n+2\right)\) (1)

- Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy, ta có : 

\(\log_{n+1}n+\log_{n+1}\left(n+1\right)>2\sqrt{\log_{n+1}n.\log_{n+1}\left(n+2\right)}\)  (2)

((2) không xảy ra dấu "=" vì \(\log_{n+1}n\ne\log_{n+1}\left(n+2\right)\) )

- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2>2\sqrt{\log_{n+1}n.\log_{n+1}\left(n+2\right)}\)

                      \(\Rightarrow1>\log_{n+1}n.\log_{n+1}\left(n+2\right)\)

                      \(\Leftrightarrow\frac{1}{\log_{n+1}n}>\log_{n+1}\left(n+2\right)\)

                      \(\Leftrightarrow\log_n\left(n+1\right)>\log_{n+1}\left(n+2\right)\)

Áp dụng (*) với \(n=2011\Rightarrow\log_{2011}2012>\log_{2012}2013\)

 

b. \(\log_{13}150\) và \(\log_{17}290\)

Ta có : \(\log_{12}150< \log_{13}169=2=\log_{17}289< \log_{17}290\Rightarrow\log_{13}150< \log_{17}290\)

 

c. \(\log_34\) và \(\log_{10}11\)

Ta luôn có : \(\log_a\left(a+1\right)>\log_{a+1}\left(a+2\right)\) với \(0< a\ne1\) (*)

Tương tự câu (a), áp dụng liên tiếp (*) ta được :

\(\log_34>\log_45>\log_56>\log_67>\log_78>\log_89>\log_910>\log_{10}11\)

hay \(\log_34>\log_{10}11\)

 

GV
22 tháng 4 2017

a) \(\left(\sqrt{17}\right)^6=\sqrt{\left(17^3\right)^2}=17^3=4913\)

\(\left(\sqrt[3]{28}\right)^6=\sqrt[3]{\left(28^2\right)^3}=28^2=784\)

=> \(\left(\sqrt{17}\right)^6>\left(\sqrt[3]{28}\right)^6\)

=> \(\sqrt{17}>\sqrt[3]{28}\)

GV
22 tháng 4 2017

b) \(\left(\sqrt[4]{13}\right)^{20}=13^5=371293\)

\(\left(\sqrt[5]{23}\right)^{20}=23^4=279841\)

=> \(\sqrt[4]{13}>\sqrt[5]{23}\)