K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

gọi khoảng cách từ m đến m1 là x

khoảng cách từ m đến m2 là 0,1-x

\(F_{hd1}=F_{hd2}\) và m1=9m2

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{G.m.m_1}{x^2}=\dfrac{G.m.m_2}{\left(0,1-x\right)^2}\)\(\Rightarrow x=0,075\)m

vậy m cách m1 một khoảng x=0,075m

11 tháng 1 2021

Lần sau tách câu hỏi ra cho dễ nhìn nhé

a/ Tìm M=?m

\(F_{hd1}=\dfrac{Gm_1m'}{r^2};F_{hd2}=\dfrac{Gm_2m'}{r^2};F_{hd3}=\dfrac{Gm_3m'}{r^2}\)

\(\sum\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_{hd1}}+\overrightarrow{F_{hd2}}+\overrightarrow{F_{hd3}}\)

\(\sum\overrightarrow{F}=\overrightarrow{0}\Rightarrow\overrightarrow{F_{hd1}}+\overrightarrow{F_{hd3}}=-\overrightarrow{F_{hd2}}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{F_{hd13}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_{hd2}}\left(t/m\right)\\F_{hd13}=F_{hd2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow F_{hd13}=F_{hd2}\Leftrightarrow\sqrt{F_{hd1}^2+F_{hd3}^2+2F_{hd1}.F_{hd3}.\cos\left(\widehat{F_{hd1};F_{hd3}}\right)}=F_{hd2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{F_{hd1}^2+F_{hd3}^2+2F_{hd1}.F_{hd3}.\cos120^0}=F_{hd2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{Gm_1m'}{r^2}\right)^2+\left(\dfrac{Gm_3m'}{r^2}\right)^2-\left(\dfrac{Gm_1m'}{r^2}\right).\left(\dfrac{Gm_3m'}{r^2}\right)=\left(\dfrac{Gm_2m'}{r^2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow m_1^2+m_3^2-m_1m_3=m_2^2\Leftrightarrow M^2+m^2-M.m=m^2\)

\(\Leftrightarrow M\left(M-m\right)=0\Leftrightarrow M=m\)

11 tháng 1 2021

b/ Câu này là có sử dụng dữ kiện là M=m của câu a ko bạn? 

 

21 tháng 3 2017

Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:

25 tháng 8 2018

13 tháng 3 2019

Chọn đáp án B

Gọi

  F h d 1 → là lực hấp dẫn giữa  m 1  và m

  F h d 2 → là lực hấp dẫn giữa m 2  và m.

+ Theo đề bài, ta có:

(1)

+ Từ hình vẽ ta thấy:  (2)

8 tháng 12 2021

\(\dfrac{F}{F'}=\dfrac{G\cdot\dfrac{m_1m_2}{r^2}}{G\cdot\dfrac{m_1m_2}{\left(2r\right)^2}}=\dfrac{\dfrac{1}{1}}{\dfrac{1}{4}}=4\Rightarrow F'=0,25F\)

Chọn C

Bài 1: Một thanh thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB = 2m, khối lượng m = 2kg. Người ta treo vào hai đầu A, B của hai vật có khối lượng lần lượt là m1 = 5kg và m2 = 1kg. Hỏi phải đặt một giá đỡ tại điểm O cáchđầu A một khoảng bao nhiêu để thanh cân bằng nằm ngang?Bài 2: Một thước thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB = 100cm, trọng lượng P = 30N. Thước có...
Đọc tiếp

Bài 1: Một thanh thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB = 2m, khối lượng m = 2kg. Người ta treo vào hai đầu A, B của hai vật có khối lượng lần lượt là m1 = 5kg và m2 = 1kg. Hỏi phải đặt một giá đỡ tại điểm O cách
đầu A một khoảng bao nhiêu để thanh cân bằng nằm ngang?
Bài 2: Một thước thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB = 100cm, trọng lượng P = 30N. Thước có thể quay xung quanh một trục nằm ngang đi qua điểm O trên thước với OA = 30cm. Để thước cân bằng nằm ngang, cần treo tại đầu A một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu?
Bài 3: Cho một hệ gồm hai chất điểm m1 = 50g đặt tại điểm P và m2 = 0,1kg đặt tại điểm Q. Cho PQ = 15cm. Trọng tâm của hệ cách P và Q bao nhiêu ?

Giúp em với, mai em nộp bài rồi

2
14 tháng 10 2021

 

Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:

14 tháng 10 2021

Bài 2

Quy tắc mômen lực đối với trục quay qua O:

Bài 3

Áp dụng quy tắc hợp lực song song

\(\dfrac{PG}{GQ}=\dfrac{P_2}{P_1}=\dfrac{m_2}{m_1}=2\) và \(PG+GQ=15\)

\(PG=10cm;GQ=5cm\)

25 tháng 9 2019

17 tháng 2 2019