Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc lặp đi lặp lại từ tre ở ví dụ a có gì khác việc lặp từ ở ví dụ b :
a) Gậy tre, chông tre kiên cường chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre , anh hùng lao động ! Tre , anh hùng chiến đấu !
Việc lặp từ ở câu a có tác dụng nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu cho câu văn
b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Việc lặp từ ở câu b khiến cho câu văn lủng củng hơn do lỗi lặp từ
Chữa lại: Em rất thích đọc truyện dân gian vì trong truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
Chữa lại câu mắc lỗi lặp từ.
"Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín."
Tác dụng:
(1) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.
- Khẳng định vai trò cống hiến của tre trong cuộc kháng chiến
(2) Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
- Ca ngợi phẩm chất cao quý của cây tre: dũng cảm, chí khí như người, chủ trương.
(3) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
- Tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam: anh hùng, hiên ngang, kiên cường, bất khuất, anh dũng
Xong rồi đó
a) nói về cây tre trong cuộc kháng chiến
b)"Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.
Tre xung phong vào xe tăng đại bác .
Tre giữ làng, giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín
. Tre hi sinh để bảo vệ con người .
Tre , anh hùng lao động !
Tre , anh hùng chiến đấu !"
c)Nghệ thuật nhân hóa
TD:Miêu tả cây tre như là một người chiến sĩ ko sợ hiểm nguy mặc dù phải đối đầu với thứ vũ khí mạnh nhất của quân thù
1. Những sự vật được nhân hoá:
- Câu a: miệng, tai, mắt, chân, tay
- Câu b: tre
- Câu c: trâu
2. Các nhân hoá những sự vật trong các câu văn, thơ:
- Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật (câu a).
- Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt độ tính chất của vật (câu b).
Trò chuyện, xưng hô với vật như với người (câu c).
1)Những sự vật được nhân hóa:
a) Miệng, Tai, Mắt, Tay, Chân
b) tre
c) trâu
2) Sự vật trên được nhân hóa bằng cách:
a) lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Tay, cậu Chân
=> Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
b) tre chống lại ...
tre xung phong...
tre giữ...
=> Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
c) trâu ơi
=> Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.