K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2017

c

5 tháng 10 2017

Dựa vào công thức tổng quát: \(\left[\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

Ta có: \(\left[\dfrac{5.\left(5+1\right)}{2}\right]^2=\left(\dfrac{30}{2}\right)^2=15^2\)

Vậy chọn đáp án D!

4 tháng 7 2018

\(a)3^5.3.3^{10}:3^{15}=3^{5+1+10-15}=3\)

\(b)4^8.2^5.8^3=\left(2^2\right)^8.2^5.\left(2^3\right)^3=2^{16}.2^5.2^9=2^{16+5+9}=2^{30}\)

\(c)16^2:4^3=\left(4^2\right)^2:4^3=4^4:4^3=4\)

4 tháng 7 2018

a,x2- 22 = 32

⇔ x2=32+22

⇔ x2=36

⇔ x= \(\pm6\)

vậy x=\(\pm6\)

b,x3+ 5 =4

⇔ x3=4-5

⇔ x3=-1

⇔ x=-1

vậy x=-1

c, x3- 4.x= 0

⇔ x(x2-4)=0

⇔ x(x-2)(x+2)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

vậy .....

24 tháng 7 2016

Giải các phương trình và hệ phương trình:

a) x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0

Ta có: x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0 <=> ( x = \(\sqrt{5}\) )2 = 0 <=> x - \(\sqrt{5}\) = 0 <=> x = \(\sqrt{5}\)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = ( \(\sqrt{5}\) )

24 tháng 7 2016

c) \(\begin{cases}2x+5y=-1\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}6x+15y=-3\\6x-4y=16\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}19y=-19\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\3x-2.\left(-1\right)=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\x=2\end{cases}\)

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x ; y) = (2 ; -1)

15 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/wue3Yuy.png
5 tháng 3 2019

a) Giá trị của biểu thức A tại x=-1 và y=-1 là:

A=5x3y2=5.(-1)3.(-1)2=5.(-1).1=-5

b) Giá trị của biểu thức B tại x=-3 và y=-1 là:

B=5xy4=5.(-3).(-1)4=-15

c) Giá trị của biểu thức C tại x=5 và y=-2 là:

\(C=\frac{4}{5}xy^3=\frac{4}{5}.5.\left(-2\right)^3=4.\left(-8\right)=-32\)

d) Giá trị của biểu thức D tại x=2 và y=\(\frac{1}{3}\) là:

\(D=\frac{3}{4}x^2y^3=\frac{3}{4}.2^2.\left(\frac{1}{3}\right)^3=3.\frac{1}{27}=\frac{1}{9}\)

e) Giá trị của biểu thức E tại x=\(\frac{1}{2}\) và y=5 là:

\(E=\frac{2}{5}x^2y=\frac{2}{5}.\left(\frac{1}{2}\right)^2.5=2.\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

27 tháng 9 2017

T: Câu hỏi của Nguyen Thi Thu Huong - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 11 2017

a) ta có :(2^14:1024).2^x=128

=>(2^14:2^10).2^x=2^7

=>2^4.2^x=2^7

=>2^x=2^7:2^4

=>2^x=2^3

=>x=3

b) ta có: 3^x+3^x+1+3^x+2=117

=>3^x.(1+3+3^2)=117

=>3^x.13=117

=>3^x=9=3^2

=>x=2

c)ta có 2^x+2^x+1+2^x+2+2^x+3=480

=>2^x.(1+2+2^2+2^3)=480

=>2^x.15=480

=>2^x=480:15=32=2^5

=>x=5

d) ta có: 2^3.32>=2^n>16

=>2^3.2^5>=2^>2^4

=>2^8>=2^n>2^4

=>n=8;7;6;5

còn lại tương tự

h)16^n<32^4

=>(2^4)^n<(2^5)^4

=>2^4n<2^20

=>4n<20

=>n= 0;1;2;3;4

28 tháng 6 2017

a) \(16x^2-\left(4x-5\right)^2=15\) \(\Leftrightarrow\) \(16x^2-\left(16x^2-40x+25\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\) \(16x^2-16x^2+40x-25=15\) \(\Leftrightarrow\) \(40x-25=15\)

\(\Leftrightarrow\) \(40x=40\) \(\Leftrightarrow\) \(x=1\) vậy \(x=1\)

b) \(\left(2x+3\right)^2-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)=49\)

\(\Leftrightarrow\) \(4x^2+12x+9-4\left(x^2-1\right)=49\)

\(\Leftrightarrow\) \(4x^2+12x+9-4x^2+4=49\)

\(\Leftrightarrow\) \(12x+13=49\) \(\Leftrightarrow\) \(12x=36\) \(\Leftrightarrow\) \(x=\dfrac{36}{12}=3\)vậy \(x=3\)

c) \(\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)+\left(1-2x\right)^2=18\)

\(\Leftrightarrow\) \(4x^2-1+1-4x+4x^2=18\)\(\Leftrightarrow\) \(8x^2-4x=18\)

\(\Leftrightarrow\) \(8x^2-4x-18=0\)

\(\Delta'=\left(-2\right)^2-8.\left(-18\right)=4+144=148>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{2+\sqrt{148}}{8}=\dfrac{1+\sqrt{37}}{4}\)

\(x_2=\dfrac{2-\sqrt{148}}{8}=\dfrac{1-\sqrt{37}}{4}\)

vậy \(x=\dfrac{1+\sqrt{37}}{4};x=\dfrac{1-\sqrt{37}}{4}\)

28 tháng 6 2017

Giải:

a) \(16x^2-\left(4x-5\right)^2=15\)

\(\Leftrightarrow16x^2-16x^2-40x+25=15\)

\(\Leftrightarrow-40x+25=15\)

\(\Leftrightarrow-40x=15-25=-10\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{10}{-40}=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{4}\)

b) \(\left(2x+3\right)^2-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)=49\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4\left(x^2-1^2\right)=49\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4x^2+4=49\)

\(\Leftrightarrow12x+9+4=49\)

\(\Leftrightarrow12x=49-9-4\)

\(\Leftrightarrow12x=36\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{36}{12}=3\)

Vậy \(x=3\)

c) \(\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)+\left(1-2x\right)^2=18\)

\(\Leftrightarrow4x^2-1+1-4x+4x^2=18\)

\(\Leftrightarrow8x^2-4x=18\)

Mình chỉ làm được đến đây thôi, hình như là đề bị sai bạn nhé!

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 12 2022

3: =>a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2>=a^2c^2+2abcd+b^2d^2

=>a^2d^2-2abcd+b^2c^2>=0

=>(ad-bc)^2>=0(luôn đúng)