Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O. Tồng hệ số cân bằng Cho Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là:Cho 11,2 gam Fe + HNO3 thu được khí X có thể tích 13,44 lít. Khí X là:Cho 9,6 gam Mg tác dụng với H2SO4 thu được 0,1 mol khí X. Khí X là:Cho 5,4 gam Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thoát ra 6,72 lít khí X (đktc). Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là:Cho Al +...
Đọc tiếp
Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O. Tồng hệ số cân bằng
Cho Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là:
Cho 11,2 gam Fe + HNO3 thu được khí X có thể tích 13,44 lít. Khí X là:
Cho 9,6 gam Mg tác dụng với H2SO4 thu được 0,1 mol khí X. Khí X là:
Cho 5,4 gam Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thoát ra 6,72 lít khí X (đktc). Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là:
Cho Al + HNO3 thu được hỗn hợp hai khí N2 và NO tỉ lệ mol 1:1. Tổng hệ số cân bằng của HNO3
Cho Zn tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp gồm N2O và NO theo tỉ lệ thể tích là 2:3. Tổng hệ số của phản ứng là:
Cho m gam Zn tác dụng với HNO3 thu được 6,72 lít khí N2O. m có giá trị là:
Cho m gam Al tác dụng với H2SO4 thu được 13.44 lit khí H2S. m có giá trị là:
Cho 19.2 gam Cu tác dụng với HNO3 được V lít khí NO. Khối lượng của dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam:
Cho 8,3 gam Al và Fe tác dụng với HNO3 thu được 13.44 lít khí NO2 (đktc). Xác định %Al trong hỗn hợp.
Cho 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với H2SO4 thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc). Tỉ lệ khối lượng của Al và Mg là
Cho hỗn hợp m gam Al và Cu (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) tác dụng với HNO3 thu được 1.568 lít khí N2. Giá trị m là?
Cho MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò môi trường:
Cho Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò môi trường và bị khử là:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O. Tìm số phân tử H2SO4 bị khử và môi trường.
P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO. Số phân tử HNO3 bị khử và môi trường là:
Cho 5,4 gam Al tác dụng với HNO3 thoát ra khí NO2. Tính số mol HNO3 đóng vai trò môi trường:
Sơ đồ nào sau đây viết sai:
A. Al → Al3+ + 3e
B. Fe3+ +1e → Fe2+
C. O2 + 2e → 2O2-
D. Cl2 + 2e → 2Cl-
Cho Al → Al3+ + 3e. Đi từ 13,5 gam Al, sẽ có bao nhiêu mol e được tách ra.
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng: v = kCH2.CI2
=> Ở một nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng (6) tỉ lệ thuận với nồng độ của H2 cũng như nồng độ của I2
=> Nếu nồng độ của H2 và I2 tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng (6) tăng lên 4 lần