Bài : Cho đườngtròn (O), diểm A nằm bên ngoài đường tròn, kẻ cá...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác OBAC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBAC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OA

=>O,B,A,C cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Tâm của đường tròn là trung điểm của OA

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

DO đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCBD vuông tại B

=>CB\(\perp\)BD

Ta có: CB\(\perp\)BD

BC\(\perp\)OA

Do đó: OA//BD

đề : Cho đoạn thẳng AB cùng điểm C thuộc đoạn thẳng đó (C khác A và B). Về cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, kẻ hai tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm M cố định. Kẻ tia Cz vuông góc với tia CM tại C, tia Cz cắt tia By tại K. Vẽ đường tròn tâm O đường kính MC cắt MK tại E

12 tháng 9 2018

\(A=0.5\cdot4\sqrt{3-x}-\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1=\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1\) (xác định khi x=<3)

a)thay \(x=2\sqrt{2}\)vào a ra có

\(\sqrt{3-2\sqrt{2}}-2\sqrt{3}+1=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}-2\sqrt{3}+1\)

\(=\sqrt{2}-1+2\sqrt{3}+1=\sqrt{2}+2\sqrt{3}\)

Để A=1<=> \(\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1-1=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}=0\\ \Leftrightarrow3-x=12\Leftrightarrow x=-9\)

29 tháng 7 2017

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Cho 2 đường thẳng (d1): y = mx - 2 và (d2): y = (m - 2)x + m,Chứng minh với mọi giá trị của m,đường thẳng (d1) luôn đi qua điểm cố định B,đường thẳng (d2) luôn đi qua điểm cố định C,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

29 tháng 7 2017

bạn lấy bài này ở đâu ra vậy?

30 tháng 9 2020

:v Làm bài 31 thôi nhá , còn lại all tự làm -..-

Gọi x (cm) , y (cm) là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông (x > 2, y > 4).

Diện tích tam giác ban đầu là \(\frac{1}{2}xy\left(cm^2\right)\)

+ Tăng mỗi cạnh lên 3cm thì tam giác vuông mới có độ dài 2 cạnh là x + 3(cm) và y + 3 (cm)

Diện tích tam giác mới là : \(\frac{1}{2}\left(x+3\right)\left(y+3\right)\left(cm^2\right)\)

Diện tích tăng thêm 36 cm2 nên ta có p/trình :

\(\frac{1}{2}\left(x+3\right)\left(y+3\right)=\frac{1}{2}xy+36\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(y+3\right)=xy+72\)

\(\Leftrightarrow xy+3x+3y+9=xy+72\)

\(\Leftrightarrow3x+3y=63\)

\(\Leftrightarrow x+y=21\)

+ Giảm một cạnh 2cm và giảm cạnh kia 4cm thì tam giác vuông mới có 2 cạnh là : x – 2 (cm) và y – 4 (cm).

Diện tích tam giác mới là : \(\frac{1}{2}\left(x-2\right)\left(y-4\right)\left(cm^2\right)\)

Diện tích giảm đi 26cm2 nên ta có phương trình :

\(\frac{1}{2}\left(x-2\right)\left(y-4\right)=\frac{1}{2}xy-26\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(y-4\right)=xy-52\)

\(\Leftrightarrow xy-4x-2y+8=xy-52\)

\(\Leftrightarrow4x+2y=60\)

\(\Leftrightarrow2x+y=30\)

Ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}x+y=21\\2x+y=30\end{cases}}\)

Lấy phương trình thứ hai trừ phương trình thứ nhất ta được :

\(\hept{\begin{cases}\left(2x+y\right)-\left(x+y\right)=30-21\\x+y=21\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+y-\left(x+y\right)=9\\x+y=21\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9\\y=12\end{cases}}}\)

Vậy tam giác có hai cạnh lần lượt là 9cm và 12cm

25 tháng 2 2018

nhiều bài thế hả trời

10 tháng 9 2021

a, Gọi I là trung điểm AB 

Xét tam giác AEB vuông tại E, I là trung điểm 

=> \(EI=AI=IB=\frac{AB}{2}\)(1) 

Xét tam giác ADB vuông tại D, I là trung điểm 

=> \(DI=AI=IB=\frac{AB}{2}\)(2) 

Từ (1) ; (2) => A ; D ; B ; F cùng nằm trên đường tròn (I;AB/2)

b, Gọi O là trung điểm AC 

Xét tam giác AFC vuông tại F, O là trung điểm 

=> \(FO=AO=CO=\frac{AC}{2}\)(3) 

Xét tam giác CDA vuông tại D, O là trung điểm 

=> \(DO=AO=CO=\frac{AC}{2}\)(4) 

Từ (3) ; (4) => A ; D ; C ; F cùng nằm trên đường tròn (O;AC/2)

c, Gọi T là trung điểm BC

Xét tam giác BFC vuông tại F, T là trung điểm 

=> \(FT=BT=CT=\frac{BC}{2}\)(5) 

Xét tam giác BEC vuông tại E, T là trung điểm 

=> \(ET=BT=CT=\frac{BC}{2}\)(6) 

Từ (5) ; (6) => B ; C ; E ; F cùng nằm trên đường tròn (T;BC/2)