Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Omega=\left\{61;62;...;99\right\}\)
=>n(omega)=99-61+1=99-60=39
A={63;66;...;99}
n(A)=(99-63):3+1=36:3+1=13
=>P(A)=13/39=1/3
1. chữ số 5
2.số 980
3.chưa làm
4. số bị xóa là 55. 10 số liên tiếp là 50 - 59
5. 8 hs đạt 10
6. dư 7
7. số 54
8. số 64
9. số a = 285
10. hai chữ số tận cùng là 76
11. 1 số
12. a=6, b=0, c=1;d=0
13. = 6192
14. giá trị nhỏ nhất của n = 199
15. abc=231
16. 34 hs giỏi 1 trong hai môn hoặc cả hai môn. 16 học sinh giỏi 1 môn văn hoặc toán.
17. chữ số tận cùng là 7.
18. có 13 câu đúng, 5 câu sai.
19. 952
20. có 1.500.000 số
cuối cùng cũng xong rui nak ôi mệt ,rất mệt
a: D={10;11;...;99}
=>n(D)=99-10+1=90
A={16;25;36;49;64;81}
=>n(A)=6
=>P=6/90=1/15
b: B={15;30;45;60;75;90}
=>P(B)=6/90=1/15
c: C={10;12;15;20;30;40;60}
=>n(C)=7
=>P(C)=7/90
Tập hợp D gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là:
D = {10; 11; 12; …; 97; 98; 99}
Số phần tử của D là 90
a) Có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên” là: 16, 25, 36, 49, 64, 81.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{6}{{90}} = \dfrac{1}{{15}}\)
b) Có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bội của 15” là: 15, 30, 45, 60, 75, 90.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{6}{{90}} = \dfrac{1}{{15}}\)
c) Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là ước của 120” là: 10, 12, 15, 20, 24, 30, 40, 60.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{{8}}{{90}} = \dfrac{4}{45}\)
Tập hợp C gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là:
C = {10; 11; 12; …; 97; 98; 99}
Số phần tử của C là 90.
a) Có chín kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số chia hết cho cả 2 và 5” là: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{9}{{90}} = \dfrac{1}{{10}}\)
b) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số có tổng các chữ số bằng 5” là: 14, 23, 32, 41, 50.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{5}{{90}} = \dfrac{1}{{18}}\)
Bài giải:
Nhìn qua người ta tưởng lầm bài toán này khó lòng giải quyết được. Nhưng nếu hiểu rõ thì hs lớp 7 dư sức làm quá đi chứ. ĐS: P(x) = 6x^2 + 16x + 4. Tuy nhiên trình bày bài giải cũng hơi mệt nên nói cách làm thôi ạ.
(Các số n, n-1, n-2,.. vui lòng hiểu là để trong ngoặc đơn kẻo lộn)
Gọi P(x) = a_n . x^n + a_n-1 . x^n-1 + a_n-2 . x^n-2 + a_1.x + a_0
với a_n, a_n-1, a_n-2,... a_1, a_0 là các hệ số tự nhiên bé hơn 17. (1)
P(17) = 17^n. a_n + 17^n-1. a_n-1 + ... + 17.a_1 + a_0
:::::::::= 17. (17^n-1. a_n + 17^n-2. a_n-1 + ... + 17.a_2 + a_1) + a_0
:::::::::= 17. P_1(17) + a_0 = 2010 (gọi biểu thức trong ngoặc đơn là P_1(x) )
(1) => a_0 < 17 => a_0 = 4 (số dư khi chia 2010 cho 17)
P_1(17) = 118 (phần nguyên khi chia 2010 cho 17)
Tương tự với P_1(17):
P_1(17) = 17.(17^n-2. a_n + 17^n-3 + ... + a_2) + a_1
::::::::::::= 17. P_2(17) + a_1 = 118 (gọi bt trong ngoặc đơn là P_2(x) )
(1) => a_0 < 17 => a_1 = 16 (số dư khi chia 118 cho 17)
P_2(17) = 6 < 17. (phù, quá trình kết thúc vì P_2(x) là 1 đa thức bậc 0 chỉ có hệ số tự do)
=> a_2 = P_2(17) = 6
Đa thức P(x) có bậc 2 và có dạng P(x) = 6x^2 + 16x + 4.
Làm xong mỏi hết cả tay!!!
a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
=>n(omega)=6
A={1;4}
=>n(A)=2
=>P(A)=2/6=1/3
b: B={3;4;5;6}
=>n(B)=4
=>P(B)=4/6=2/3