Viết tiếp vào chỗ trống để tạo thành câu văn miêu tả hay

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2023

1.     Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:

a.      Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương

- CN: Thành phố.

- VN: như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương.

b.     Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.

- CN: Mặt trời.

- VN: dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.

c.      Mọi người đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.

- CN: Mọi người.

- VN: đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.

d.     Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ tan biến vào không khí.

- TN: Chỉ lát nữa thôi.

- CN1: khi mặt trời.

- VN1: lên cao.

- CN2: nó.

- VN2: sẽ tan biến vào không khí.

loading...

CN1: khi mặt trời

VN1: lên cao.

13 tháng 7 2023

A. Danh từ

 

23 tháng 1 2024

D

23 tháng 1 2024

d

 

Câu 1: Nhóm nào sau đây chỉ gồm các từ láy âm đầu? A.lúc lỉu, lắc lư, lon to                                   B.may mắn, lao xao, sum sê                                                        C.róc rách, sáng sủa, mũm mĩm                D.xót xa, long lanh, lật đật Câu 3: Từ "đồng" trong đáp án nào dưới đây không có nghĩa là...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhóm nào sau đây chỉ gồm các từ láy âm đầu?

A.lúc lỉu, lắc lư, lon to                                   B.may mắn, lao xao, sum sê                                                        C.róc rách, sáng sủa, mũm mĩm                D.xót xa, long lanh, lật đật

Câu 3: Từ "đồng" trong đáp án nào dưới đây không có nghĩa là "cùng"?

A.Đồng sức đồng lòng                          B.Đồng chua nước mặn

C.Đồng cam cộng khổ                                                                      D.Đồng tâm hiệp lực

 

Câu 7: Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?

A.bức tranh - tranh giành                  B.đá bóng - tảng đá

C.máy bay - cái bay                          D.tay áo - tay lái

3
18 tháng 1 2024

1.C

3.B

7.D

18 tháng 1 2024

Câu 1: D 

Câu 3: A 

Câu 4: D

 

 

 

 

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 28 Thời gian:45’ Họ tên: ……………………………………… ….. Lớp: ………   BÀI 01 (01 điểm) Mỗi nhóm từ sau có thể chia đều thành hai nhóm nhỏ hơn, tìm những từ cùng nhóm với từ được gạch sẵn: a. leng keng, phúng phính, ríu rít, thướt tha, rì rầm, dềnh dàng b. ăn uống, ồn ào, tuổi tác, đường sá, chăm chỉ, ngan ngát c. nói, yêu...
Đọc tiếp
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 28
Thời gian:45’ Họ tên: ……………………………………… ….. Lớp: ………

 

BÀI 01 (01 điểm) Mỗi nhóm từ sau có thể chia đều thành hai nhóm nhỏ hơn, tìm những từ
cùng nhóm với từ được gạch sẵn:

a. leng keng, phúng phính, ríu rít, thướt tha, rì rầm, dềnh dàng
b. ăn uống, ồn ào, tuổi tác, đường sá, chăm chỉ, ngan ngát
c. nói, yêu mến, kính nể, cười, khóc lóc, thương xót
d. nước non, chạy nhảy, đi lại, sương gió, trời đất, học hành

BÀI 02 (02 điểm) Đọc đoạn thơ trích trong bài Con chim chiền chiện của Huy Cận rồi trả
lời câu hỏi.

Bay cao, cao vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hót
Làm xanh da trời…

a. Tìm các danh từ, động từ và tính từ có trong đoạn thơ trên.
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………….

b. Vì sao nhà thơ lại viết Chỉ còn tiếng hót – Làm xanh da trời?
.…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………….…
…………………………………………………………………………………………………………………..

BÀI 03 (2,5 điểm) Đọc phần văn bản dưới đây rồi trả lời câu hỏi.

 

(1)Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu
chia được xây dựng từ đầu thế kỉ XII.
[…](2)Toàn bộ khu đền quay về hướng tây. (3) Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng.
(4) Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. (5) Những ngọn tháp cao vút ở phía
trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ
kính. (6) Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm
dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách.
(
Theo Những kì quan thế giới)
a. Phần văn bản có bao nhiêu trạng ngữ? Gạch chân những trạng ngữ đó?
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
b. Chỉ ra 10 từ ghép Hán Việt có trong phần văn bản trên.
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
.…………………………………………………………………………………………………………………….
c. Phần văn bản có ….. câu ghép. Đó là những câu………………………………………………
d. Phần văn bản có ….. câu đơn. Đó là những câu………………………………………………

 

BÀI 04 (01 điểm) Cách diễn đạt trong hai dòng thơ sau có điểm chung gì thú vị?

 

Mưa xuân tươi tốt cả cây buồm. Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.
(Mưa xuân trên biển – Huy Cận) (Về ngôi nhà đang xây – Đồng Xuân Lan)

..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

BÀI 05 (0,5 điểm) Tìm những cặp từ trái nghĩa có trong các câu sau:

 

a. Hình khe thế núi gần xa
Đứt thôi lại nối, thấp đà lại cao.
b. Con rùa mày có cái mai
Cái cổ thụt ngắn thụt dài vào ra
(Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm dịch) (Đồng dao Việt Nam)

 

BÀI 06 (1,5 điểm) Cho đoạn thơ sau.

 

(1) Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư
(2)Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một cùng núi non

a. Chỉ ra các danh từ, động từ, tính từ trong khổ thơ 1.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
b.Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Viết ra từ ngữ thể hiện các
phép tu từ đó và nêu tác dụng.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

BÀI 07 (1.5 điểm) Trong một đoạn văn từ 8 đến 10 câu, em hãy nêu cảm nhận của mình
về tình yêu thương của người ông với người cháu được thể hiện trong bài thơ sau:

 

Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“Ông thua cháu ông nhỉ!”
Bế cháu ông thủ thỉ:
“Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”

(Ông và cháu – Phạm Cúc)
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

1
30 tháng 1 2024

dài quá bạn ạ, bạn chia nhỏ các bài ra thành 1,2 bài một câu hỏi thôi nhé!

16 tháng 1 2024

C. Bão lớn nên cây đổ.

29 tháng 1 2024

ko có từ in đậm,bạn xem lại cho mình nhé

 

28 tháng 1 2024

giúp mình với

 

26 tháng 1 2024

Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Một trong các thầy cô đã dạy em em yêu và quý nhất là cô Nhung. Đây là cô giáo dạy môn Tiếng Việt của em năm lớp 4. Cô Nhung năm nay 25 tuổi, cô có dáng người mảnh mai, gương mặt trái xoan, thanh tú. Trên gương mặt lúc nào cũng nở một nụ cười dịu hiền tỏa nắng luôn gây ấn tượng cho người nhìn. Cô có đôi mắt rất đẹp, đôi mắt ấy luôn nhìn chúng em mới nhìn ánh mắt hiền từ và tươi sáng. Em yêu nhất là giọng nói của cô. Giọng nói cô dịu dàng, trầm ấm khi dặn dò chúng em. Những bài giảng qua giọng nói của cô trở nên mềm mại và hay hơn. Mỗi khi đến lớp cô  thường mặc chiếc áo dài thướt tha càng tôn thêm dáng người của cô. Cô có mái tóc rất dài và mượt luôn được cô buộc gọn gàng đằng sau lưng. Cô rất vui vẻ và nhiệt tình với học sinh và mọi người xung quanh. Cô luôn hoàn thành những nhiệm vụ được giao. Với tính cách hài hước của cô đã tạo ra những trò chơi, những hoạt động để chúng em tìm kiếm được niềm vui trong mỗi bài học. Với em cô Nhungkhông chỉ là một cô giáo mà còn là một người mẹ thứ hai của em. Em rất yêu quý cô.

like cho mik nhé

15 tháng 2 2024

Cô giáo của bạn thì tự tả đi

28 tháng 1 2024

Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…

 

– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.