Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
a: Vật lí
b: Hoá học
c: Vật lí
d: Sinh học
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái.
Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng tự nhiên xảy ra khi các khí như CO2, CH4, N2O và các khí khác trong khí quyển bắt lại một phần nhiệt phát ra từ bề mặt Trái Đất, gây ra tăng nhiệt độ toàn cầu.
Hiệu ứng nhà kính gây tăng nhiệt độ toàn cầu, gây biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến môi trường sống và hệ sinh thái, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và gây mất đa dạng sinh học.
Hiệu ứng nhà kính:
+ hiện tượng trái đất nóng lên, do bức xạ sóng ngắn của mặt trời
+ do nguồn khí co2 tăng cao (do chặt cây, phá rừng, ô nhiếm môi trường, khí thải của các nhà máy, xí nghiệp, vv)
Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính:
+ băng tan, mực nước biển tăng cao ->đất đai nhiễm mặn
+ xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoạn (bão, lũ, lốc xoáy,...)
+ hiệu ứng nhfa kính đã khiến trái đất nóng lên, một số sinh vật vì vậy không thể tồn tại được
+ nhiều loại bệnh tật mới xảy ra, làm ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của con người
Câu 1: Động vật đóng một vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và cuộc sống con người. Chúng giúp duy trì sự cân bằng hệ sinh thái, phân hủy chất thải, tạo ra nguồn thực phẩm và tài nguyên cho con người, cung cấp thuốc và kích thích sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
Câu 2: Mặc dù động vật có nhiều lợi ích cho con người, nhưng chúng có thể làm hại đến sức khỏe của con người, gây ra các bệnh truyền nhiễm và các bệnh dị ứng. Ngoài ra, động vật cũng gây thiệt hại đến môi trường, làm suy giảm sự đa dạng sinh học và có vai trò quan trọng trong sự di cư của một số loài động vật khác.
Câu 3: Tế bào động vật và tế bào thực vật khác nhau ở nhiều điểm, bao gồm:
Cấu trúc tế bào: Tế bào động vật có hình tròn hoặc hình oval và không có tường sellulose vòng quanh lõi, trong khi đó tế bào thực vật có hình chữ nhật và có tường sellulose vòng quanh lõi.Các bộ phận của tế bào: Tế bào động vật có nhiều loại đặc biệt các bộ phận bao gồm hạch, vùng một số thực vật không có như gân xanh, ribonucleoproteins, vùng sợi ông cấu thành từ microtubules và một vài rộng hơn; trong khi tế bào thực vật không có các bộ phận này.Chức năng của tế bào: Cả tế bào động vật và thực vật đều có các chức năng như tự sinh tự trưởng và sinh sản, nhưng cách thực hiện và quá trình tương tác với môi trường khác nhau tùy thuộc vào loại tế bào.Tham khảo
Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Góp phần làm đa dạng hệ sinh thái.
+ Nhiều loại làm đất tơi xốp, cải tạo môi trường.
+ Vỏ của các động vật nhỏ góp phần hình thành lớp vỏ bọc đại dương.
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm.
+ Cung cấp sản phẩm công nghiệp.
+ Tiêu diệt động vật có hại.
+ Cung cấp sức kéo.
+ Cung cấp dược liệu.
+ ....
Tác hại:
- Đối với môi trường:
+ Một số loại hoang dã khi chết sẽ gây thôi, ô nhiễm môi trường.
+ Một số động vật biển lớn tiến đến thuyền chở dầu làm đổ dầu, gây ô nhiễm nước.
- Đối với con người:
+ Một số loài ăn thịt động vật nuôi của con người.
+ Có loại ăn thịt cả con người.
+ Một số loại lây bệnh truyền nhiễm như cúm,...
+ ......
Tham khảo
Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Góp phần làm đa dạng hệ sinh thái.
+ Nhiều loại làm đất tơi xốp, cải tạo môi trường.
+ Vỏ của các động vật nhỏ góp phần hình thành lớp vỏ bọc đại dương.
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm.
+ Cung cấp sản phẩm công nghiệp.
+ Tiêu diệt động vật có hại.
+ Cung cấp sức kéo.
+ Cung cấp dược liệu.
+ ....
Tác hại:
- Đối với môi trường:
+ Một số loại hoang dã khi chết sẽ gây thôi, ô nhiễm môi trường.
+ Một số động vật biển lớn tiến đến thuyền chở dầu làm đổ dầu, gây ô nhiễm nước.
- Đối với con người:
+ Một số loài ăn thịt động vật nuôi của con người.
+ Có loại ăn thịt cả con người.
+ Một số loại lây bệnh truyền nhiễm như cúm,...
+ ......
Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch,...) Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán,...) Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá,...)
Một số tác hại của động vật trong đời sống:
- Là trung gian truyền bệnh.
VD: Muỗi là trung gian truyền virus như sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não Nhật Bản,...
- Kí sinh gây hại cho động vật.
VD: Giun đũa kí sinh trong ruột non của người vầ động vật gây tắc ruột,...
- Gây hại cho thực vật và phá hoại mùa màng.
VD: Ốc bươu vàng gây hại cho lúa,...
Tác hại của động vật với đời sống con người là:
- Kí sinh gây hại cho động vật: giun kí sinh gây bệnh ở người, bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch, rận cá và giáp xác chân chèo kí sinh trên cá,…
- Gây hại cho thực vật, phá hoại mùa màng: ốc bươu vàng gây hại cho lúa, chuột phá hoại mùa màng,…
- Phá hoại tàu thuyền: con hà bám dưới mạn tàu thuyền gây hư hỏng tàu thuyền,….
- Phá hoại đồ gia dụng: Mối phá hoại công trình xây dựng,…