Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình dung về Đàm Thân qua lời kể của tác giả: giàu đức hi sinh, nhân hậu, giàu tình yêu thương và biết suy nghĩ cho người khác...
tham khảo:
Từ binh trạm 31 của đoàn 559, Thân chuyển về trung đoàn 8 sau đó được cử ra miền Bắc học tập nhưng Thân đã tình nguyện ở lại hết chiến dịch mới ra. Thân nhận được một tin dữ về người yêu đã mất, cô rất bàng hoàng vì với cô anh là sự sống, niềm tin cho cô cố gắng từng ngày. Sau đó cô tiếp tục theo chiến dịch, gặp nguy hiểm suýt chút nữa đã hi sinh vì đoàn xe bị trúng bom. Cô đã được hai chiến sĩ tình nguyện hiến máu cho nên cô mới có thể sống nhưng sau đó hai chiến sĩ đó cũng đã mất do trúng bom. Thân được ở trong một gia đình theo Phật giáo từ đó được cảm hóa dần dần và sau khi trở về cô đã bước chân vào đi tu, bỏ quên hồng trần muốn giúp đỡ mọi người.
Lời nhân vật: Ngôi chùa đầu tiên mở cửa đón Thân là chùa Đông Chú, Kiến Xương. Nhiệm vụ của Thân là vừa làm công việc của một chú tiểu, vừa lo săn sóc, nuôi dưỡng bác Trần Diệu Tánh bị tàn tật do di chứng nhiễm chất độc màu da cam, chân tay co quắp, liệt toàn thân....
- Lời người kể chuyện xưng “tôi”: Khi trao đổi với Ủy ban Mặt trận huyện Kiến Xương, tôi mới hay: Sở dĩ Đông Am là chùa gương mẫu vì sư thầy Đàm Thân không để các tạp giáo bá đạo len lỏi vào chùa. Không lợi thế cửa Phật để làm những điều nhảm nhí, mê tín, đồng bóng, xóc thẻ, yểm bùa, đốt mã, gọi hồn,...
Bố cục tác phẩm:
- Phần 1 (từ đầu…quốc dân giết): Nêu trách nhiệm, vị trí của pháp luật với xã hội
- Phần 2 (tiếp…chất phác): Mối quan hệ của luật Pháp với Nho giáo
- Phần 3 (còn lại): Mối quan hệ luật pháp với đạo đức.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích: Nghị luận.
Câu 2. Theo đoạn trích, người có lí và người vô lí khác nhau ở chỗ:
“Người có lý điều chỉnh bản thân theo thế giới; người vô lý kiên định điều chỉnh thế giới theo bản thân.”
Tức là người có lí thuận theo những điều hiển nhiên đã được thế giới công nhận, còn người vô lí thì ngược lại.
Câu 3. Dựa vào đoạn trích, người vô lí được hiểu là người biết phản biện, nghi ngờ những kiến thức sẵn có, biết đẩy xa những giới hạn, biết lật lại những cái mặc định, đương nhiên, biết dũng cảm, can trường khai phá cái mới dù bị chỉ trích, cười nhạo viển vông…
Câu 4.
- Đồng tình vì:
+ Người biết ước mơ dám suy nghĩ đến những điều không tưởng.
+ Người biết ước mơ lớn tưởng như viển vông nhưng có năng lực, ý chí có thể đạt đến những thành tựu…
c1; nghị luận
c2; người có lí...... thế giới,người vô lí...bản thân
c3?
c4?
[ e mới học lớp 7 thôi ko biết có đ ko]
k cho e ạ , mong chị thông cảm
- Vần: vần cách
- Nhịp: Nhịp thơ chậm rãi, nhẹ nhàng
=> Giúp cho bài thơ trở nên sâu lắng, dễ đi vào lòng người đọc thể hiện rõ vẻ đẹp đặc trưng của bức tranh chiều xuân ở thôn quê.
Nghĩa là khi đã làm việc tốt, thì dù việc đó có nhỏ cũng là việc tốt, cũng sẽ làm cho mọi thứ trở nên tốt đẹp
Những việc làm tốt đời, đẹp đạo của sư Đàm Thân là:
- Ở chùa, vừa lễ Phật, vừa cầu kinh, vừa xốc vác cùng mọi người tu sửa, cải tạo, mở mang, biến một ngôi chùa vốn hoang tàn thành ngôi chùa sạch cỏ, đỏ nhang.
- Sư về làm trụ trì, chùa Đông Am liên tục đoạt danh hiệu chùa "Bốn gương mẫu". Sở dĩ được vậy là vì: "sư thầy Đàm Thân không để các tạp giáo, bá đạo len lỏi vào chùa. Không lợi thế cửa Phật để làm những điều nhảm nhí, mê tín, đồng bóng, xóc thẻ, yểm bùa, đốt mã, gọi hồn,..."