Đọc đoạn văn sau:

 Mưa rả rích đêm ngày...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2021

a) ba câu ngắn ở đầu đoạn văn nhấn mạnh việc trận mưa rất lớn và kéo dài rất lâu

b)tính chất dùng để diễn tả trận mưa là: rả rích, tối tăm, thối đất thối cát, trận này chưa qua trận kia xuống liền

chúc bạn học tốt

9 tháng 6 2021

cảm ơn bạn

13 tháng 10 2017

a, Nhấn mạnh về cơn mưa dai dẳng mãi khoog dứt .

b, Tính chất của cơn mưa là : rả rích ; tối tăm ; thối đất ; thối cát ; ráo riết ; hung tợn ; trút hết ; đổ xuống .

14 tháng 10 2017

a, ba cau van nhan manh ; mot chan mua rao rat lon va keo dai qua nhiu ngay

b, tinh chat cua chan ;ra ricch ngay dem ,mua toi tam mat mui,rao riet,hung ton,bien co bao nhieu nuoc ,troi hut len do xuong dat lien;thoi dat toi cat mua nhieu khong ngung ngi 

14 tháng 10 2017

a, 3 câu văn đầu nhấn mạnh về điều : mưa rất to và rất lâu .

11 tháng 6 2018

nhân hóa 

tác dụng giúp câu văn sinh động, khiến người nghe , người đọc cảm nhận được trận mưa hối hả rảo riết

mik từng được giải nhì khi đi thi văn tưởi thơ đấy nhưng là văn chứ ko phải ....

11 tháng 6 2018

Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá

Tác dụng: làm cho câu văn thêm sinh động hấp dẫn,lôi cuốn ; giúp người đọc, người nghe cảm nhận được  trận mưa thêm cụ thể, sinh động

5 tháng 5 2020

Phép nối.

5 tháng 5 2020

Phép lặp từ "mưa, trận"

29 tháng 4 2018

a )

Danh từ :

- mưa, đất, cát, trận mưa, biển, nước, trời, đất liền, mặt mũi.

Động từ ;

- thổi, tới, hút, đổ, tưởng, có.

Tính từ :

- hung tợn, rả rích, tối tăm,  ráp riết.

b )

Đoạn văn trên có 2 câu ghép :

1. Trận mưa này chưa qua , trận mưa khác đã tới , ráo riết hung tợn hơn .

Ở câu 1 , hai vế câu được nối trực tiếp bằng dấu phẩy và cặp từ hô ứng : chưa_đã .

2. Tưởng như biển có bao nhiêu nước , trời hút lên bấy nhiêu rồi đổ xuống đất liền .

Ở câu 2 , hai vế câu đươc nối trực tiếp bằng dấu phẩy .

Nhớ kick mình nhé ! 

28 tháng 4 2018

mưa,đêm ngày,mặt,mũi,đất ,cát,trận mưa,biển,nước,trời,//DANH TỨ

hút,đổ/ĐONG TỪ

rả rích, tối tăm,thối,ráo tiết,hung tợn,TÍNH TỪ

có  câu ghép,nối 2với nhau bởi dấu phẩy(2 CÂU CUỐI CÙNG)

1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằngB. dânC. cộngD. lai2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghịB. hữu hiệuC. hữu dụngD. hữu ích. 3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa...
Đọc tiếp

1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai

2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích. 

3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. ” được viết theo cấu trúc nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
B. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
C. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ
D. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ

4. Câu: “ Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?
A. Kiểu câu Ai làm gì?
B. Kiểu câu Ai thế nào?
C. Kiểu câu Ai là gì?

5. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ

D. Nhân hóa và so sánh

6. Tác giả của bài thơ “Trước cổng trời” là?
A. Nguyễn Đình Ảnh
B. Trúc Thông
C. Đoàn Văn Cừ
D. Tố Hữu

7. Câu: “Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.” có bao nhiêu vị ngữ?
A. Một vị ngữ
B. Hai vị ngữ
C. Ba vị ngữ
D. Bốn vị ngữ

8. Đại từ “ấy” trong đoạn: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.” thay thế cho phần nào dưới đây?
A. Nước Việt Nam là một.
B. Dân tộc Việt Nam là một.
C. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. 
D. Sông có thể cạn, núi có thể mòn. 

9. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?
A. Hiền lành
B. Lành lặn
C. Mát lành
D. Nguyên lành

10. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:
A. Kiên cường
B. Ngoan cố
C. Ngoan cường

7
5 tháng 3 2022

1.D    2.B   3.B    4.B   5.D   6.B   7.D   8.B

5 tháng 3 2022

1 D

2  A

3.D

4.B

5.D

6.A

7.C

8.C

9.C

10.B

Tíc cho mình nha

HT~~~

4 tháng 11 2017

hãy chọn 1 ý ( a,b hoặc c ) ở câu trên rồi viết khoảng 3 đến 5 dòng để nói lên cái hay cái đẹp của câu văn thông qua việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật tu từ của tác giả 

thông cảm nhé mình quên vừa nãy ko ghi 

các bạn làm nhanh giùm mình nha ai làm xong trước mình sẽ k cho 

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A. TrútB. ĐổC. ThảD. Rót2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từB. Động từC. Tính từD. Danh từ3. Bài thơ nào dưới đây không...
Đọc tiếp

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A. Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót

2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ

3. Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A. Bài ca về trái đất. 
B. Cửa sông.
C. Gọi bạn
D. Nếu chúng mình có phép lạ. 


4. Cấu tạo của tiếng “huyền” là?
A. Âm đầu, âm chính, thanh.
B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, thanh điệu. 
C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thanh điệu. 
D. Âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu. 


5. Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ?
A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi. 
B. Bà ơi, bà có khỏe không?
C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi. 
D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng. 

6. Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ dưới đây?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im”
(Hoàng Trung Thông)
A. 2 danh từ
B. 3 danh từ
C. 4 danh từ
D. 5 danh từ

7. Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ

8. Trái nghĩa với từ “ căng” trong “bụng căng” là ?
A. Phệ
B. Nhỏ
C. Yếu
D. Lép 

9. Từ gạch chân trong câu thơ “Những vạt nương màu mật” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển

10. Từ nào không thuộc nhóm trong những từ: “Chậm, thong thả, từ từ, muộn”?
A. Chậm
B. Thong thả
C. Muộn
D. Từ từ

Giúp mình với !!!!!!

1
5 tháng 3 2022

1.D   2.B   3.B   4.B   5.D   6.B   7D   8.B