Bằng cách nào có được 200 g dung dịch BaCl2 5% ?

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.

B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.

C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.

D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.



Bài 1 (SGK trang 145)

Bằng cách nào có được 200 g dung dịch BaCl2 5% ?

A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.

B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.

C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.

D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.

Đáp án: B
Giaỉ thích:
Ta có: \(m_{ct}=C\%.m_{dd}=\dfrac{5}{100}.200=10\left(g\right)\\ =>m_{dm}=m_{dd}-m_{ct}=200-10=190\left(g\right)\)
- BaCl2 là chất tan nên khối lượng BaCl2 là 10 (g).
- Nước là dung môi nên khối lượng nước là 190(g)
Số liệu trùng khớp câu B => Chọn B.
8 tháng 4 2017

Khối lượng dung dịch Na2CO3:

m = 200 . 1,05 = 210 g

Nồng độ phần trăm của dung dịch:

C% = . 100% = 5,05%

Số mol của Na2CO3 là:

n = = 0,1 mol

Nồng độ mol của dung dịch:

CM = = 0,5 M



Copy ngay câu tính toán.

8 tháng 4 2017

a) 20 g KCl trong 600 g dung dịch

b) 32 g NaNO3 trong 2 kg dung dịch

c) 75 g K2SO4 trong 1500 g dung dịch.

Bài 42. Nồng độ dung dịch

8 tháng 4 2017

a) Khối lượng H2SO4 là: m = 10 g

Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:

C% = . 100% = 20%

b) Thể tích dung dịch H2SO4 là: V = 45,45 ml

Số mol của H2SO4 là: n = 0,102 mol

Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng:

CM = = 2,24 (mol/lít)


Copy ngay câu tính toán.

8 tháng 5 2017

Hiện tượng: có kết tủa màu trắng (BaSO4)

PTHH : H2SO4 + BaCl2 --> BaSo4 + 2HCl

chúc bạn học tốt

8 tháng 5 2017

Xảy ra kết tủa màu trắng ( BaSO4)

PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

a) Ta có:

\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) Ta có:

Thể tích của 0,175 mol CO2 (ở đktc):

\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)

Thể tích của 1,25 mol H2 (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)

Thể tích của 3 mol N2 (ở đktc):

\(V_{N_2\left(đktc\right)}=22,4.3=67,2\left(l\right)\)

c) Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(mol\right)\\ n_{N_2}=\dfrac{0,56}{28}=0,02\left(mol\right)\)

Số mol hỗn hợp: \(n_{hh}=0,01+0,02+0,02=0,05\left(mol\right)\)

Thể tích hỗn hợp (đktc):\(V_{hh}=0,01.22,4+0,02.22,4+0,02.22,4=1,12\left(l\right)\)

10 tháng 4 2017

a)

nFe = = 0,5 mol

nCu = = 1 mol

nAl = = 0,2 mol

b) Thể tích khí ở đktc:

= 22,4 . 0,175 = 3,92 lít

= 22,4 . 1,25 = 28 lít

= 22,4 . 3 = 67,2 lít

c) Số mol và thể tích của hỗn hợp:

= = 0,01 mol; = 22,4 . 0,01 = 0,224 lít

= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,2 = 0,448 lít;

= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,02 = 0,448 lít.

Vậy số mol của hỗn hợp là:

nhh = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol

Thể tích hỗn hợp là:

Vhh = 0,224 + 0,448 + 0,448 = 1,12 lít

Hoặc Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít


10 tháng 4 2017

Trước tiên ta cần chuyển đổi khối lượng các khí ra số mol phân tử. Số mol của các chất khí:

= = 0,5 mol; = = 0,25 mol

= = 0,125 mol; = = 0,75 mol.

Tỉ lệ về số mol các khí cũng là tỉ lệ về thể tích các chất khí ở cùng một điều kiện, ta có sơ đồ biểu diễn:

Bài 6 trang 67 sgk hóa học 8 - loigiaihay.com

26 tháng 1 2022

\(m_{H_2O}=1.450=450g\)

\(m_{dd}=450+50=500g\)

\(C\%_{BaCl_2}=\frac{m.100\%}{m_{dd}}=\frac{50.100\%}{500}=10\%\)

8 tháng 4 2017

Bài giải:

Số gam chất tan cần dùng:

a. mNaCl = . MNaCl = . (23 + 35,5) = 131,625 g

b. = . = = 2 g

c. = . = . (24 + 64 + 32) = 3 g



8 tháng 4 2017

Số gam chất tan cần dùng:

2016-05-14_224924

 Cho mình hỏi chút. Bài 1 sao C% = 2 vậy. Mình tưởng C%= 98 chứ nhỉ?