K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b, Biện pháp tu từ : Điệp ngữ  "Từ cái "

Tác dụng: Thể hiện tình yêu cao cả của người mẹ đối với đứa con của mình

HT

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ 

giúp bài thơ trở nên sinh động và hay hơn trong mắt người đọc , ngoài ra còn cho thấy được tình yêu cao cả của người mẹ .

~HT~

16 tháng 10 2021

2 từ ghép: chăm sóc; bế bồng.
2 từ đơn: mẹ; cát.

Từ ghép:

Chăm sóc; bế bồng

Từ đơn: 

mẹ, cát

~HT~

I. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏiNhưng còn cần cho trẻTình yêu và lời ruCho nên mẹ sinh ra        Để bế bồng chăm sóc       Mẹ mang về tiếng hát      Từ cái bống cái bang    Từ cái hoa rất thơm    Từ cánh cò rất trắng    Từ vị gừng rất đắng      Từ vết lấm chưa khô          Từ đầu nguồn cơn mưa         Từ bãi sông cát vắng...                       ...
Đọc tiếp

I. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru

Cho nên mẹ sinh ra  
      Để bế bồng chăm sóc
       Mẹ mang về tiếng hát
      Từ cái bống cái bang
    Từ cái hoa rất thơm
    Từ cánh cò rất trắng
    Từ vị gừng rất đắng
      Từ vết lấm chưa khô
          Từ đầu nguồn cơn mưa
         Từ bãi sông cát vắng...
                                         (Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)
Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên?
Câu 2. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ.

Câu 3: Những câu thơ đc mở đầu bằng chữ ''Từ'' nhằm khẳng định điều gì? Em có nhận xét gì về những sự vật được nhắc đến trong các câu thơ này? 

 

2
16 tháng 3 2022

Thể thơ năm chữ 
PTBD :  Biểu cảm, miêu tả, nghị luận
Điệp từ "Từ" kết hợp với  hình ảnh: cái bống, cái bang; cái hoa rất thơm, cánh cò rất trắng, vị gừng rất đắng, vết lấm chưa khô, đầu nguồn cơn mưa, bãi sông cát vắng
=> 
những hình ảnh gần gũi thân thuộc trong thế giới tâm hồn của trẻ; gợi thương, gợi nhớ về những lời ru thủa bé; bâng khuâng mãi giọng ru ngọt ngào của mẹ.

bạn để hình đẹp thí

Nhưng còn cần cho trẻTình yêu và lời ru   Cho nên mẹ sinh ra      Để bế bồng chăm sóc       Mẹ mang về tiếng hát      Từ cái bống cái bang    Từ cái hoa rất thơm    Từ cánh cò rất trắng    Từ vị gừng rất đắng      Từ vết lấm chưa khô          Từ đầu nguồn cơn mưa         Từ bãi sông cát...
Đọc tiếp

Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
   Cho nên mẹ sinh ra
      Để bế bồng chăm sóc
       Mẹ mang về tiếng hát
      Từ cái bống cái bang
    Từ cái hoa rất thơm
    Từ cánh cò rất trắng
    Từ vị gừng rất đắng
      Từ vết lấm chưa khô
          Từ đầu nguồn cơn mưa
         Từ bãi sông cát vắng…
                                         (Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)

Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ.

Câu 2: Trong lời ru của mẹ dành cho trẻ, những hình ảnh nào được gợi ra?

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ trên?

Câu 4: Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển, người ta có thể dùng nôi điện, smartphone, mở đĩa ghi âm bài hát ru cho trẻ. Việc làm này sẽ thay thế cho lời ru của mẹ. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?

0
23 tháng 12 2021

s

  Nhưng còn cần cho trẻTình yêu và lời ru   Cho nên mẹ sinh ra      Để bế bồng chăm sóc       Mẹ mang về tiếng hát      Từ cái bống cái bang    Từ cái hoa rất thơm    Từ cánh cò rất trắng    Từ vị gừng rất đắng      Từ vết lấm chưa khô          Từ đầu nguồn cơn mưa         Từ bãi sông cát vắng...Câu 4. Từ “bế bồng” xuất hiện trong đoạn thơ...
Đọc tiếp

  Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
   Cho nên mẹ sinh ra
      Để bế bồng chăm sóc
       Mẹ mang về tiếng hát
      Từ cái bống cái bang
    Từ cái hoa rất thơm
    Từ cánh cò rất trắng
    Từ vị gừng rất đắng
      Từ vết lấm chưa khô
          Từ đầu nguồn cơn mưa
         Từ bãi sông cát vắng...

Câu 4. Từ “bế bồng” xuất hiện trong đoạn thơ thuộc loại từ nào xét về cấu tạo?

A. Từ đơn có nhiều âm. B. Từ láy bộ phận.

C. Từ ghép. D. Từ láy toàn bộ.

Câu 5. Biện pháp tu từ nổi bật của bài thơ trên là gì?

A. Ẩn dụ.                                                        B. So sánh.

C. Hoán dụ.                                                    D. Điệp ngữ.

Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ nêu trên là gì?

A. Nhấn mạnh vai trò quan trọng và tình thương yêu bao la của người mẹ đối với trẻ em. 

B. Nhấn mạnh sự chăm sóc ân cần của người mẹ.

C. Nhấn mạnh tình cảm của đúa con dành cho mẹ.

D. Nhấn mạnh nỗi cực nhọc, cay đắng mẹ phải trải qua khi nuôi con.

Câu 7. Câu thơ “Để bế bồng chăm sóc” có mấy từ ghép?

A. Một.                              B. Hai.                       C. Ba.                     D. Bốn.

Câu 8. Bài thơ chủ yếu thể hiện tình cảm gì của người viết?

A. Cảm xúc một lần về thăm mẹ.

B. Ca ngợi vẻ đẹp của tâm hồn người mẹ.

C. Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình của mẹ.

D. Ca ngợi sự hi sinh vô bờ bến của người mẹ dành cho con.

Câu 9. Nếu nhận xét về nghệ thuật của bài thơ, em chọn nhận định nào?

A. Sử dụng thành công thể thơ tự do và biện pháp so sánh.

B. Lời thơ mộc mạc, giản dị, kết hợp biện pháp tu từ điệp ngữ.

C. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng.

D. Kết hợp thành công yếu tố miêu tả với tự sự.

Câu 10. Nội dung của bài thơ khơi gợi ở em tình cảm gì đối mẹ của mình?

A. Xót xa cho mẹ vì mẹ phải trải qua nhiều đắng cay. 

B. Cảm phục mẹ vì mẹ rất đảm đang, tháo vát.

C. Lo lắng cho mẹ vì mẹ trải qua nhiều gian khổ, vất vả.

D. Biết ơn mẹ vì mẹ đã làm mọi điều tốt đẹp cho mình

1
22 tháng 3 2022

Câu 4. Từ “bế bồng” xuất hiện trong đoạn thơ thuộc loại từ nào xét về cấu tạo?

A. Từ đơn có nhiều âm. B. Từ láy bộ phận.

C. Từ ghép. D. Từ láy toàn bộ.

Câu 5. Biện pháp tu từ nổi bật của bài thơ trên là gì?

A. Ẩn dụ.                                                        B. So sánh.

C. Hoán dụ.                                                    D. Điệp ngữ.

Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ nêu trên là gì?

A. Nhấn mạnh vai trò quan trọng và tình thương yêu bao la của người mẹ đối với trẻ em. 

B. Nhấn mạnh sự chăm sóc ân cần của người mẹ.

C. Nhấn mạnh tình cảm của đúa con dành cho mẹ.

D. Nhấn mạnh nỗi cực nhọc, cay đắng mẹ phải trải qua khi nuôi con.

Câu 7. Câu thơ “Để bế bồng chăm sóc” có mấy từ ghép?

A. Một.                              B. Hai.                       C. Ba.                     D. Bốn.

Câu 8. Bài thơ chủ yếu thể hiện tình cảm gì của người viết?

A. Cảm xúc một lần về thăm mẹ.

B. Ca ngợi vẻ đẹp của tâm hồn người mẹ.

C. Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình của mẹ.

D. Ca ngợi sự hi sinh vô bờ bến của người mẹ dành cho con.

Câu 9. Nếu nhận xét về nghệ thuật của bài thơ, em chọn nhận định nào?

A. Sử dụng thành công thể thơ tự do và biện pháp so sánh.

B. Lời thơ mộc mạc, giản dị, kết hợp biện pháp tu từ điệp ngữ.

C. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng.

D. Kết hợp thành công yếu tố miêu tả với tự sự.

Câu 10. Nội dung của bài thơ khơi gợi ở em tình cảm gì đối mẹ của mình?

A. Xót xa cho mẹ vì mẹ phải trải qua nhiều đắng cay. 

B. Cảm phục mẹ vì mẹ rất đảm đang, tháo vát.

C. Lo lắng cho mẹ vì mẹ trải qua nhiều gian khổ, vất vả.

D. Biết ơn mẹ vì mẹ đã làm mọi điều tốt đẹp cho mình

22 tháng 3 2022

Điệp ngữ trong đoạn thơ là các từ ngữ " rất ";" từ ";" từ cái " .

Tác dụng : 

-Nhấn mạnh những vẻ đẹp trong lời ru của mẹ 

-Ca ngợi ý nghĩa lời ru của mẹ : là nguồn dinh dưỡng quý gía nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ.

-Khẳng định tình yêu bao la cả mẹ dành cho con.

-Làm cho câu thơ thêm hấp dẫn, giọng cơ tha thiết.