Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3 BaO + CO2
MgCO3 MgO + CO2
Al2O3 không
Chất rắn Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O Ba(OH)2
MgO + H2O không
Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O
Kết tủa
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư:
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH không
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).
a/
PTHH:
FeO + CO => Fe + CO2 (1)
Fe2O3 +3CO => 2Fe + 3CO2 (2)
CuO + CO => Cu + CO2 (3)
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + 2H2O
b/
-m gam hh X{Fe,FeO,Fe2O3,CuO} + hh Y {CO,CO2} => 20 g A + Z (*)
nCO2 sau phản ứng = nCaCO3 = 0,4mol
Khí G thoát ra là CO dư
V(CO dư) = 0,2 V (Z) hay nCO dư= 0,2. (nCO2 sau phản ứng + nCO dư) => nCO dư=0,1 mol
=> mZ = 0,1.28 + 0,4.44=20,4 g
nY = nCO ban đầu + nCO2 ban đầu(trong hhY) = nCO pư + nCO dư + nCO2 ban đầu(trong hhY)
mà nCO pư=nCO2 (1) (2) (3)
=> nY= nCO2 sau pư + nCO dư = 0,4 + 0,1 = 0,5 mol=> V(Y)=11,2 l
=> mY=D.V=11,2.1,393=15,6016
Theo ĐLBTKL(*) : m= 20+ 20,4-15,6016= 24,7984
Mg+H2SO4=MgSO4+H2
2Al+3H2SO4=Al2(SO4)3+3H2
nH2=2,24/22,4=0,1 mol
gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Al
ta có hệ phương trình 24x+27y=1,95
x+3/2x=0,1
giải ra được x=0,025 mol,y=0,05 mol
m mg=0,025.24=0,6g
%mMg=0,6.100/1,95=30,76%
%mAl=100-30,76=69,24%
nMg=nMgSO4=nH2SO4=0,025 mol
mMgSO4=0,025.120=3 g
nAl2(SO4)3=0,05.3/2=0,075 mol
mAl2(SO4)3=0,075.342=25,65 g
nH2SO4=0,05.3/2=0,075 mol
mH2SO4=(0,025+0,075).98=9,8 g
mdung dịch H2So4=9,8.100/6,5=150,7 g
mdung dịch sau phản ứng =1,95+150,7-0,1.2=152,45g
------>C%MgSO4=3.100/152,45=1,96
C%Al2(SO4)3=25,65.100/152,45=16,8
Do sau phản ứng là hh chất rắn nên Mg dư, FeCl3 hết
PTHH
Mg + 2FeCl3 --> MgCl2 + 2FeCl2
x 2x 2x
Mg + FeCl2 --> MgCl2 + Fe
2x 2x 2x
3Mg + 2FeCl3 --> 3MgCl2 + 2Fe
y 2/3y 2/3y
Theo PTHH ta có: nFeCl3 = nFe = 0.2
2nMg = 3nFe = 0.3
nMg = nMgCl2 = 0.3
Nồng độ mol của các chất trong hh:
CmFeCl2 = 0.2/0.4 = 0.5M
CmMgCl2 = 0.3/0.4 = 0.75M
PTHH
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.2 0.4
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0.3 0.6
Khối lượng HCl cần dùng: m = 1*36.5 = 36.5g
với lại bài này có cho Mg tác dụng với FeCl2 hay là chỉ cho tác dụng với FeCl3 với lại cho mình bik vì sao khi làm nhớ giải thích giùm mình nhé thank you
Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g
Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6
Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Chỉ có Zn phản ứng thôi. Cu không phản ứng, không tan.---->Chất rắn không tan là Cu
Zn+ H2SO4 ---> ZnSO4+ H2↑
0.1 0.1
nH2= 2.24: 22.4=0.1 mol
mZn= 0.1x65=6.5 g
mCu=10.5-6,5=4 g
%Zn=6.5:10.5x100%=61.9%
%Cu=4:10.5x100%=38.1%
nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)
0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %
%m MgO = 68,97%
nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)
Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)
mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)
C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%
a)
H2SO4(loãng, dư)+CuO→ H2O+ CuSO4(1)
(mol)
H2SO4(loãng, dư)+Cu→không phản ứng
Cu+ 2H2SO4(đặc, nóng)→ CuSO4+ SO2+ 2H2O(2)
(mol) 0,15 0,3 0,15 0,15
b)
\(n_{SO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=n.M=0,15.64=9,6\left(gam\right)\)
→\(m_{CuO}=m_{hh}-m_{Cu}=17,6-9,6=8\left(gam\right)\)
=>\(C\%_{Cu}=\dfrac{9,6}{17,6}.100\%=54,54\%\)
\(C\%_{CuO}=\dfrac{8}{17,6}.100\%=0,45\%\)