Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giọt nước màu sẽ dịch chuyển sang bên phải vì khi ta áp tay vào bình không khí trong bình sẽ nở ra và đẩy giọt nước sang bên phải
Nếu đốt nóng một đầu ống thì giọt thủy ngân có dịch chuyển. Tuy trong ống không có không khí nhưng lại có hơi thủy ngân. Hơi thủy ngân ơt một đầu bị hơ nóng nở ra đẩy giọt thủy ngân dịch chuyển về phía đầu kia.
Chúc bạn học tốt!
- Để giọt thủy ngân dịch chuyển về đầu A thì ra hơi nóng trên ngọn lửa đầu B. Khí ở đầu B sẽ nóng lên và nở ra, đẩy giọt thủy ngân về lại đầu A.
Chọn D
Vì khi tăng hay giảm nhiệt độ của bình cầu thì chất khí sẽ nóng lên hoặc co lại. Như vậy thì đều làm cho giọt nước trong ống thủy tinh dịch chuyển
Bài này mk ms kt 45' Lí nek :P
* Lm nóng bình thủy tinh
- Hiện tượng : giọt nc màu sẽ chuyển động sang phía bên phải vì ko khí troq bình tăng lên đẩy giọt nc màu đi
* Lm nguội bình câu
- Hiện tượng : giọt nx màu sẽ chuyển động sang phía bên trái vì ko khí troq bình giảm đi kéo giọt nc màu đi xuống
=> Nhận xét :
- Chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
giọt nước màu trong bình sẽ đi lên khi ta làm nóng bình thuỷ tinh. Và giọt nước đi xuống khi ta làm lạnh bình thuỷ tinh.Từ đó ta suy ra kết luận trong bình thuỷ tinh có không khí khi làm nóng không khí sẽ nở khilàm lạnh không khí sẽ co lại đó gọi là hiện tượng sự dãn nở vì nhiệt
Sử dụng ròng rọc trong hình 16.6b có lợi hơn về lực . Vì nó sử dụng lực kéo nhỏ hơn so với ròng rọc ở hình 16.6a
Chúc pn hok tốt !
Khi tăng nhiệt độ 2 bình như nhau, thì lượng chất lỏng nở ra sẽ như nhau. Lượng chất lỏng này sẽ đẩy lên trong ống hút.
Vì 2 ống hút có tiết diện khác nhau nên mực chất lỏng dâng lên cũng khác nhau. Ống nào có tiết diện lớn hơn thì chất lỏng dâng lên sẽ thấp hơn.
Tăng nhiệt độ bên bình A (để tăng diện tích chất khi chiếm) và giảm nhiệt độ bình B (hóa lỏng chất khí để giảm diện tích mà chất khí chiếm) . Khi đó diện tích bình A tăng lên , đẩy giọt thủy ngân sang bình B mà đồng thời , bình B bị giảm diện tích (vì khi hóa lỏng , các phân - nguyên tử trượt lên nhau) . Thế nên giọt thủy ngân chảy qua bình B .