Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=\dfrac{180^0+30^0}{2}=105^0\)
=>\(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=75^0\)
b: \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=180^0\cdot\dfrac{3}{5}=108^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=72^0\)
A B C H 6cm 5cm 1 2
a) Xét \(\Delta\)vuông ABH và \(\Delta\)vuông ACH, ta có:
AH là cạnh chung
AB=AC (gt)
Do đó: \(\Delta\)ABH=\(\Delta\)ACH (c.h-c.g.v)
\(\Rightarrow\) BH=HC (2 cạnh tương ứng)
Vậy BH=HC=BC:2=3cm
b) Áp dụng định lý PI-TA-GO vào \(\Delta\)vuông ABH, ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(AH^2+3^2=5^2\)
\(AH^2=16\)
\(AH=4cm\)
c) Ta có: \(\widehat{A}_1=\widehat{A_2}\) (\(\Delta ABH=\Delta ACH\))
\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác. (*)
Ta lại có: BH=CH (c/m trên)
\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến. (**)
Từ (*) và (**), ta có:
AH thoả mãn 2 trong 4 loại đường.
\(\Rightarrow\) AH vừa là đường trung trực, trung tuyến, đường cao, phân giác
a, 5 đường thửng đi qua O tạo thành 10 tia
Cứ mỗi tia tạo với 9 tia còn lại 9 góc
=> Số góc là: 10.9 = 45 (góc)
Như vậy mỗi góc đã được tính 2 lần
=> Số góc tạo được bởi 5 đường thẳng phân biệt đi qua O là:
90 : 2 = 45 (góc)
b, Trong số đó có 5 góc bẹt
=> Số góc nhỏ hơn góc bẹt là:
45 - 5 = 40 (góc)
=> Số cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt là:
40 : 2 = 20 (cặp)
KL:..................
Qua diem O ve 5 duong thang phan biet :
A) co bao nhieu goc trong hinh ve ?
B) trong cac goc ay ,co bao nhieu cap goc doi dinh nho hon goc bet
(khong can ve hinh)
Toán lớp 7
Hồ Thu Giang 22/08/2015 lúc 09:00
a, 5 đường thửng đi qua O tạo thành 10 tia
Cứ mỗi tia tạo với 9 tia còn lại 9 góc
=> Số góc là: 10.9 = 45 (góc)
Như vậy mỗi góc đã được tính 2 lần
=> Số góc tạo được bởi 5 đường thẳng phân biệt đi qua O là:
90 : 2 = 45 (góc)
b, Trong số đó có 5 góc bẹt
=> Số góc nhỏ hơn góc bẹt là:
45 - 5 = 40 (góc)
=> Số cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt là:
40 : 2 = 20 (cặp)
kết luận : bạn tự ghi giúp tớ nhé !
nhé !
C A B D K I
a)A +B + C =180độ
=>90 độ + 60 độ + C =180 độ
=> C =30 độ
Mà 30 độ < 60 độ <90 độ
=>C < B < A
=> AB < AC < BC
b)Xét tam giác vuông ABD(vuông ở A) và tam giác vuong KDB(vuông ở K)
Cạnh BK chung
ABD = DBK ( vì BK là phân giác góc B)
=> Tam giác ABD = Tam giác KDB(cạnh huyền - góc nhọn)
c) Vì BK là phân giác góc B => KBD = 1/2 B = 1/2 60 độ =30 độ
Mà C =30 độ
=>KBD = C = 30 độ
=> Tam giác BDC cân ở D
Vì tam giác ABD = Tam giác KDB nên BA=BK(2 cạnh tương ứng) (1)
Mà góc C=30 độ,A =90 độ
Áp dụng tính chất góc đối diện với cạnh 30 độ =1/2 cạnh huyền => AB =1/2 BC (2)
Từ (1) và (2) => BA=BK=1/2 BC
d)BA = BK = 1/2 BC => BC= 3 x 2=6
Xét tam giác ADI và tam giác KDC :
ADI = KDC(2 góc đối đình)
AD=DK( 2 cạnh tương ứng của tam giác ABD và tam giác KBD)
DAI=DKC ( 2 góc kề bù với 2 góc 90 độ)
=> Tam giác ADI = Tam giác KDC( góc - cạnh - góc)
=>AI = KC(2 cạnh tương ứng)
Mà KC=1/2 BC =>AI=CK=3 cm
Những chỗ có gạch trên đầu là kí hiệu của góc nhé(vì ở đây ko thấy kí hiệu mũ nên phải viết gạch ngang)
Nếu có chỗ nào không hiểu bạn cứ viết đi,mình giải thích cho