Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tác giả dành khá nhiều dòng để viết về chim chèo bẻo. điều này có tác dụng gì?
Chúng đem lại niềm vui cho con người, chia sẻ niềm vui được mùa .
Chim chèo bèo là loài chim trị ác
- Bài văn đem đến những thông tin thú vị về các loài chim, từ tập tính, hình dáng cho tới thói quen bắt mồi…
- Giúp ta thêm hiểu, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương.
I. VỀ TÁC GIẢ
Nhà văn Duy Khán (tên đầy đủ: Nguyễn Duy Khán) sinh năm 1934, mất năm 1993; nguyên quán: Nam Sơn, Quế Võ, Bắc Ninh; trú quán: thành phố Hải Phòng; hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Duy Khán sinh trưởng trong gia đình nông dân nghèo. Học dở dang trong vùng tạm chiếm, trốn ra vùng tự do nhập ngũ. Trước ở bộ binh, sau về quân chủng Phòng không Không quân. Từng làm giáo viên văn hoá trong quân đội, rồi chuyển làm phóng viên phát thanh quân đội, thường xuyên đi sát các đơn vị chiến đấu, tham gia chiến dịch Đường 9 Nam Lào 1971, chiến dịch Quảng Trị 1972. Về tạp chí Văn nghệ quân đội làm biên tập viên, phóng viên, tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975.
Tác phẩm đã xuất bản: Trận mới (tập thơ, 1972); Tuổi thơ im lặng (truyện, 1986); Tâm sự người đi (tập thơ, 1987).
Nhà văn đã được nhận Giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 với tác phẩm:Tuổi thơ im lặng.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Trong khi tả số rất nhiều loại chim, tác giả lựa chọn để sắp xếp theo trình tự từng nhóm loài gần nhau.
- Đầu tiên là nhóm những loài chim "đều có họ với nhau. Họ của chúng đều hiền cả" (bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú), tiếp đó đến bước trung gian là các loài chim nhạn, bìm bịp, chim ngói..., sau cùng là nhóm những loài chim ác (diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt,...).
- Cách dẫn dắt lời kể rất tự nhiên: từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em sang chuyện các loài chim. Mặc dù mục đích chính là miêu tả thiên nhiên, tả các loài chim nhưng bài văn hẳn sẽ mất đi rất nhiều cảm giác kì thú nếu như không được miêu tả qua con mắt, trí tưởng tượng của một cậu bé. Một thiên nhiên trong sáng, đầy màu sắc và ăm ắp những kỉ niệm, những lời văn tươi rói như chưa ráo mực: Chúng tôi chạy ùa ra, con cắt còn ngấp ngoải. Bây giờ tôi mới tận mắt nhìn thấy con cắt... khiến cho bài văn có một sức sống mạnh mẽ và vô cùng tươi tắn.
2. Về các loài chim, tác giả sử dụng cách kể như không phải bằng văn mà là lời nói thường, cũng không phải do ai gợi ra mà bắt đầu từ tiếng kêu của loài bồ các để dẫn dắt lời kể; tiếp sau đó vận dụng cấu trúc của đồng dao dân gian để phát triển mạch kể. Mạch kể giữa các loài chim hiền với các loài chim ác được tiếp nối bởi sự xuất hiện của các loài chim ngói, chim nhạn và chim bìm bịp. Đặc biệt, sự xuất hiện của chim bìm bịp như là "cầu nối" (khi nó kêu thì một loạt chim ác, chim xấu mới ra mặt). Đồng thời, trong từng nhóm loài, tác giả dùng các hình ảnh sinh hoạt, tập tính của chúng để xâu chuỗi thành mạch văn phát triển hợp lí và sinh động.
Trong bài văn, tác giả đã kết hợp tả và kể khá nhuần nhuyễn. Chẳng hạn: đang tả sáo sậu, sáo đen hiền thì xen kể "con sáo đen tọ toẹ học nói"; đang kể con tu hú lại kể về sự xuất hiện của mùa tu hú trong vườn nhà ông Tấn; hoặc đang kể về nguồn gốc con "bìm bịp" lại tả màu sắc, sau đó trở lại kể về môi trường sống của nó... Sự kết hợp tả và kể còn được thể hiện trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài, chẳng hạn: việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo, giữa chèo bẻo và chim cắt.
Ở đoạn đầu bài văn, tác giả viết: Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm - tác giả vừa kể vừa tả, tả rồi lại kể, sau đó lại tả: Cây hoa lan nở hoa trắng xoá... Cũng như vậy, kết hợp tả và kể về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát rất tinh tế, vừa thay đổi được giọng văn làm cho mạch văn uyển chuyển, sinh động; đồng thời qua đó cũng thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết giữa tác giả và thiên nhiên.
3. Một vẻ đẹp khác của bài văn là cách sử dụng và chuyển hoá các chất liệu văn hoá dân gian, chủ yếu là các thành ngữ, các câu hát đồng dao hay thậm chí cả những câu chuyện cổ tích. Ví dụ:
Chị Diệp nhanh nhảu:
- Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú là chú bồ các...
Câu hát đồng dao phổ biến của trẻ em đã được thể hiện qua lời nói của nhân vật khiến cho bạn đọc có cảm giác được sống trong một bầu không khí rất đỗi quen thuộc của văn hoá dân gian.
Cũng theo cách thức tương tự, rất nhiều thành ngữ (Kẻ cắp gặp bà già, Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn) và các chi tiết trong truyện cổ tích (Sự tích chim bìm bịp, Sự tích chim chèo bẻo) được đưa vào tác phẩm làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể sinh động mà gần gũi với đời sống con người; song đôi khi chính cách nhìn nhận và đánh giá ấy cũng mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng. Ví dụ: tiếng kêu của chim bìm bịp làm cho các loài chim ác xuất hiện...
4. Bài văn đã đem đến những hiểu biết thú vị về đặc điểm, tập tính, hình dáng của một số loài chim, điều đó giúp chúng ta yêu mến hơn và có tinh thần trân trọng giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh sắc quê hương.
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tóm tắt
Trời chớm hè, cây cối um tùm, ngát hương hoa, bướm ong rộn rịp xôn xao. Thế giới các loài chim ở đồng quê hiện lên thật sinh động dưới ngòi bút của tác giả. Bồ các to mồm. Chị Điệp nhanh nhảu. Rồi sáu sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn hiền lành, gần gũi với con người. Bìm bịp suốt ngày đêm rúc trong bụi cây, diều hâu hung ác bắt gà con, quạ lia lia láu láu dòm chuồng lợn, chèo bẻo kẻ cắp nhưng hung hăng, thích đánh nhau, đánh cả diều hâu lẫn quạ. Chim cắt hung dữ, không một loài chim nào trị được thế mà bị chèo bẻo đánh cho ngắc ngoải.
2. Cách đọc
Tác giả vừa kể xen lẫn miêu tả. Cần đọc chậm, thể hiện sự quan sát ngộ nghĩnh và cách miêu tả sinh động tập tính của các loài chim.
3. Quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em.
Gợi ý: cần triển khái các ý sau.
- Loài chim mà em định miêu tả là gì?
- Nó có nhiều ở quê em không? Nó thường xuất hiện vào mùa nào?
- Miêu tả vẻ bên ngoài của loài chim ấy.
- Thói quen của loài chim ấy là gì?
- Sự xuất hiện của loài chim đó gợi cho em sự thích thú ra sao?
LAO XAO
Duy Khán
I. VỀ TÁC GIẢ
Nhà văn Duy Khán (tên đầy đủ: Nguyễn Duy Khán) sinh năm 1934, mất năm 1993; nguyên quán: Nam Sơn, Quế Võ, Bắc Ninh; trú quán: thành phố Hải Phòng; hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Duy Khán sinh trưởng trong gia đình nông dân nghèo. Học dở dang trong vùng tạm chiếm, trốn ra vùng tự do nhập ngũ. Trước ở bộ binh, sau về quân chủng Phòng không Không quân. Từng làm giáo viên văn hoá trong quân đội, rồi chuyển làm phóng viên phát thanh quân đội, thường xuyên đi sát các đơn vị chiến đấu, tham gia chiến dịch Đường 9 Nam Lào 1971, chiến dịch Quảng Trị 1972. Về tạp chí Văn nghệ quân đội làm biên tập viên, phóng viên, tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975.
Tác phẩm đã xuất bản: Trận mới (tập thơ, 1972); Tuổi thơ im lặng (truyện, 1986); Tâm sự người đi (tập thơ, 1987).
Nhà văn đã được nhận Giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 với tác phẩm:Tuổi thơ im lặng.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Trong khi tả số rất nhiều loại chim, tác giả lựa chọn để sắp xếp theo trình tự từng nhóm loài gần nhau.
- Đầu tiên là nhóm những loài chim "đều có họ với nhau. Họ của chúng đều hiền cả" (bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú), tiếp đó đến bước trung gian là các loài chim nhạn, bìm bịp, chim ngói..., sau cùng là nhóm những loài chim ác (diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt,...).
- Cách dẫn dắt lời kể rất tự nhiên: từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em sang chuyện các loài chim. Mặc dù mục đích chính là miêu tả thiên nhiên, tả các loài chim nhưng bài văn hẳn sẽ mất đi rất nhiều cảm giác kì thú nếu như không được miêu tả qua con mắt, trí tưởng tượng của một cậu bé. Một thiên nhiên trong sáng, đầy màu sắc và ăm ắp những kỉ niệm, những lời văn tươi rói như chưa ráo mực: Chúng tôi chạy ùa ra, con cắt còn ngấp ngoải. Bây giờ tôi mới tận mắt nhìn thấy con cắt... khiến cho bài văn có một sức sống mạnh mẽ và vô cùng tươi tắn.
2. Về các loài chim, tác giả sử dụng cách kể như không phải bằng văn mà là lời nói thường, cũng không phải do ai gợi ra mà bắt đầu từ tiếng kêu của loài bồ các để dẫn dắt lời kể; tiếp sau đó vận dụng cấu trúc của đồng dao dân gian để phát triển mạch kể. Mạch kể giữa các loài chim hiền với các loài chim ác được tiếp nối bởi sự xuất hiện của các loài chim ngói, chim nhạn và chim bìm bịp. Đặc biệt, sự xuất hiện của chim bìm bịp như là "cầu nối" (khi nó kêu thì một loạt chim ác, chim xấu mới ra mặt). Đồng thời, trong từng nhóm loài, tác giả dùng các hình ảnh sinh hoạt, tập tính của chúng để xâu chuỗi thành mạch văn phát triển hợp lí và sinh động.
Trong bài văn, tác giả đã kết hợp tả và kể khá nhuần nhuyễn. Chẳng hạn: đang tả sáo sậu, sáo đen hiền thì xen kể "con sáo đen tọ toẹ học nói"; đang kể con tu hú lại kể về sự xuất hiện của mùa tu hú trong vườn nhà ông Tấn; hoặc đang kể về nguồn gốc con "bìm bịp" lại tả màu sắc, sauđó trở lại kể về môi trường sống của nó... Sự kết hợp tả và kể còn được thể hiện trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài, chẳng hạn: việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo, giữa chèo bẻo và chim cắt.
Ở đoạn đầu bài văn, tác giả viết: Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm - tác giả vừa kể vừa tả, tả rồi lại kể, sau đó lại tả: Cây hoa lan nở hoa trắng xoá... Cũng như vậy, kết hợp tả và kể về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát rất tinh tế, vừa thay đổi được giọng văn làm cho mạch văn uyển chuyển, sinh động; đồng thời qua đó cũng thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết giữa tác giả và thiên nhiên.
3. Một vẻ đẹp khác của bài văn là cách sử dụng và chuyển hoá các chất liệu văn hoá dân gian, chủ yếu là các thành ngữ, các câu hát đồng dao hay thậm chí cả những câu chuyện cổ tích. Ví dụ:
Chị Diệp nhanh nhảu:
- Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú là chú bồ các...
Câu hát đồng dao phổ biến của trẻ em đã được thể hiện qua lời nói của nhân vật khiến cho bạn đọc có cảm giác được sống trong một bầu không khí rất đỗi quen thuộc của văn hoá dân gian.
Cũng theo cách thức tương tự, rất nhiều thành ngữ (Kẻ cắp gặp bà già, Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn) và các chi tiết trong truyện cổ tích (Sự tích chim bìm bịp, Sự tích chim chèo bẻo) được đưa vào tác phẩm làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể sinh động mà gần gũi với đời sống con người; song đôi khi chính cách nhìn nhận và đánh giá ấy cũng mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng. Ví dụ: tiếng kêu của chim bìm bịp làm cho các loài chim ác xuất hiện...
4. Bài văn đã đem đến những hiểu biết thú vị về đặc điểm, tập tính, hình dáng của một số loài chim, điều đó giúp chúng ta yêu mến hơn và có tinh thần trân trọng giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh sắc quê hương.
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tóm tắt
Trời chớm hè, cây cối um tùm, ngát hương hoa, bướm ong rộn rịp xôn xao. Thế giới các loài chim ở đồng quê hiện lên thật sinh động dưới ngòi bút của tác giả. Bồ các to mồm. Chị Điệp nhanh nhảu. Rồi sáu sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn hiền lành, gần gũi với con người. Bìm bịp suốt ngày đêm rúc trong bụi cây, diều hâu hung ác bắt gà con, quạ lia lia láu láu dòm chuồng lợn, chèo bẻo kẻ cắp nhưng hung hăng, thích đánh nhau, đánh cả diều hâu lẫn quạ. Chim cắt hung dữ, không một loài chim nào trị được thế mà bị chèo bẻo đánh cho ngắc ngoải.
2. Cách đọc
Tác giả vừa kể xen lẫn miêu tả. Cần đọc chậm, thể hiện sự quan sát ngộ nghĩnh và cách miêu tả sinh động tập tính của các loài chim.
3. Quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em.
Gợi ý: cần triển khái các ý sau.
- Loài chim mà em định miêu tả là gì?
- Nó có nhiều ở quê em không? Nó thường xuất hiện vào mùa nào?
- Miêu tả vẻ bên ngoài của loài chim ấy.
- Thói quen của loài chim ấy là gì?
- Sự xuất hiện của loài chim đó gợi cho em sự thích thú ra sao?
Bố cục: gồm 2 phần
- Phần 1 (từ đầu đến Râm ran): Cảnh làng quê lúc chớm hè
- Phần 2 (còn lại): Thế giới các loài chim
Câu 1 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Trình tự kể tả các loài chim được nói đến:
- Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú
- Chim ngói, nhạn, bìm bịp
- Diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt.
- Trong bài, tác giả nhắc tới rất nhiều loài chim ở làng quê song không phải tả một cách ngẫu nhiên hay lộn xộn. Việc lựa chọn sắp xếp thứ tự tả có trình tự rõ rệt theo từng nhóm gần nhau:
+ Lý giải việc các loài chim có họ với nhau.
+ Tiếp đó là chim ngói, nhạn, bìm bịp giống bước trung gian.
+ Sau cùng là những loài chim ác.
- Cách dẫn dắt truyện tự nhiên, từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em đến chuyện các loài chim.
+ Mở đầu bằng tiếng kêu của bồ các để dẫn dắt lời kể, tiếp đó vận dụng cấu trúc đồng dao dân ca để phát triển mạch kể theo cấu trúc dân ca đồng dao để phát triển mạch kể.
Câu 2 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Nghệ thuật miêu tả các loài chim:
Tác giả tập trung vào những yếu tố nổi trội riêng của từng loài (tiếng kêu, cách bay, thói quen, hình dáng…) tạo nên sự phong phú, đa dạng.
- Chim bồ các kêu "váng" lên
- Cậu sáo sậu, sáo đen đậu lên cả lưng trâu mà hót mừng được mùa.
- Chim ngói sạt qua.
- Nhạn vùng vẫy tít mây xanh "chéc, chéc"
- Bìm bịp "suốt đêm ngày rúc rích trong bụi cây.
- Diều hâu bay cao, mũi khoằm, đánh hơi tinh.
- Chèo bẻo "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.
- Qụa lia lia láu láu…
→ Loài chim hiền được miêu tả bằng tiếng kêu và tiếng hót, loài trung gian được qua miêu tả màu sắc và tiếng kêu, loài chim ác qua miêu tả hoạt động bắt mồi và cách sinh tồn.
b, Tác giả kết hợp giữa tả và kể khá nhuần nhuyễn, tuần tự.
- Sự kết hợp giữa kể, tả trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài:
+ Việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo.
+ Tranh mồi giữa chèo bẻo và chim cắt.
c, Tác giả kết hợp kể, tả về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát tinh tế , vừa thay đổi được giọng văn mềm mại uyển chuyển.
- Thể hiện sự quan sát tỉ mỉ, nhấn mạnh vào đặc điểm riêng biệt của loài chim như một xã hội loài người có hiền, dữ, mâu thuẫn được giải quyết bằng bạo lực…
→ Tình cảm, sự gắn bó mật thiết giữa tác giả với thiên nhiên.
Câu 3 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Chất liệu văn hóa dân gian.
Trong bài văn tác giả sử dụng một số chất liệu văn hóa dân gian:
- Bồ các là bác chim ri, chim ri là rì sáo sậu…. tu hú là chú bồ các
- Dây mơ, rễ má
- Kẻ cắp gặp bà già
- Sự tích chim bìm bịp
→ Cách sử dụng chất liệu dân gian nói trên làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể gần gũi mà sinh động với con người.
Tuy nhiên cách nhận định, đánh giá trên mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng.
Câu 4 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Bài văn đem đến những thông tin thú vị về các loài chim, từ tập tính, hình dáng cho tới thói quen bắt mồi…
- Giúp ta thêm hiểu, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương.
III. LUYỆN TẬP
Câu 1: Tóm tắt
Trời chớm hè, cây cối um tùm, ngát hương hoa, bướm ong rộn rịp xôn xao. Thế giới các loài chim ở đồng quê hiện lên thật sinh động dưới ngòi bút của tác giả. Bồ các to mồm. Chị Điệp nhanh nhảu. Rồi sáu sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn hiền lành, gần gũi với con người. Bìm bịp suốt ngày đêm rúc trong bụi cây, diều hâu hung ác bắt gà con, quạ lia lia láu láu dòm chuồng lợn, chèo bẻo kẻ cắp nhưng hung hăng, thích đánh nhau, đánh cả diều hâu lẫn quạ. Chim cắt hung dữ, không một loài chim nào trị được thế mà bị chèo bẻo đánh cho ngắc ngoải.
Câu 2: Quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em.
Cần triển khái các ý sau:
- Loài chim mà em định miêu tả là gì?
- Nó có nhiều ở quê em không? Nó thường xuất hiện vào mùa nào?
- Miêu tả vẻ bên ngoài của loài chim ấy.
- Thói quen của loài chim ấy là gì?
- Sự xuất hiện của loài chim đó gợi cho em sự thích thú ra sao?
Bố cục:
- Đoạn 1 (Từ đầu ... Râm ran) : cảnh làng quê chớm hè.
- Đoạn 2 (còn lại) : Các loài chim ở đồng quê.
Đọc hiểu văn bản
Câu 1 (trang 113 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. Trình tự tên các loài chim :
- bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú.
- chim ngói, nhạn, bìm bịp.
- diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt.
b. Có theo sự sắp xếp các nhóm loài gần nhau.
c. Cách dẫn dắt lời kể rất tự nhiên, cách tả, cách xâu chuỗi hình ảnh, chi tiết rất hợp lí và bất ngờ.
Câu 2 (trang 113 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. Sự miêu tả các loài chim :
- Bồ các kêu váng lên, sáo hót vui, nhạn kêu “chéc chéc”, bìm bịp kêu “bịp bịp”, chèo bẻo kêu “chè cheo chét”.
- Diều hâu có cái mũi khoằm, chèo bẻo thức suốt đêm ngày mùa, quạ đen, quạ khoang lia lia láu láu, chim cất cánh nhọn...
b. Sự kết hợp xen kẽ kể và tả : Tả (chim cắt cánh nhọn như dao bâu chọc tiết lợn...) + Kể (hai con chèo bẻo đang bay, một con cắt vụt lao ra...)
c. Nhận xét : Tác giả có tài quan sát tinh tường, hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến thiên nhiên, làng quê.
Câu 3 (trang 113 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Chất liệu văn hóa dân gian :
- Thành ngữ : dây mơ rễ má, kẻ cắp gặp bà già.
- Đồng dao : Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu...
- Truyện cổ tích : sự tích bìm bịp, sự tích chim chèo bẻo.
Việc sử dụng văn hóa dân gian tạo nên bức tranh cụ thể sinh động nhiều màu sắc về thế giới các loài chim đồng quê. Tuy vậy vẫn có điều chưa xác đáng là tạo nên một cách nhìn mang tính định kiến về loài chim “ác”.
Câu 4 (trang 113 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Bài văn đem đến những hiểu biết thú vị về hai nhóm chim vùng nông thôn nước ta. Qua đó làm ta thấy yêu mến thiên nhiên, làng quê với sức sống bền bỉ muôn loài.
Luyện tập
Quan sát và miêu tả một loài chim ở quê em :
- Đối tượng miêu tả : chim bồ câu, chim sẻ, chim cút, chim sáo,...
- Vẻ ngoài : bộ lông, màu sắc, kích cỡ, ...
- Tập tính sinh hoạt.
- Sự thích thú, tình cảm của em với loài chim ấy.
Câu 1: Trả lời câu hỏi:
a. Thống kê các loài chim được nói đến:
Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú, bìm bịp, diều hâu, quạ đen, quạ khoang, chim cắt, chèo bẻo.
b. Các loài chim được sắp xếp theo từng nhóm loài gần nhau:
Chim hiền
Chim dữ
Loài chim đánh lùi lũ chim ác.
c. Cách dẫn dắt lời kể, cách tả, cách xâu chuỗi.
- Lời kể rất tự nhiên.
- Cách tả mỗi con vật đều độc đáo, có đặc trưng cho mỗi hoạt động của loài. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phép nhân hóa làm cho thế giới chim như thế giới con người.
- Cách xâu chuỗi các hình ảnh, chi tiết hợp lí và bất ngờ.
Câu 2: Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim:
a. Cách miêu tả các loài chim:
- Bồ các: kêu các các, vừa bay vừa kêu váng lên cứ như bị ai đuổi đánh.
- Diều hâu: mũi khoằm, đánh hơi tinh.
- Chèo bẻo: những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay đến . Ngày mùa, chúng thức suốt đêm, mới tò mờ đất nó đã cất tiếng gọi người: chè cheo chét.
- Chim cắt: cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợ, khi đánh nhau chr xỉa bằng cánh.
b. Kết hợp giữa kể và tả trong môi trường sinh hoạt của chúng và trong mối quan hệ các loài:
- Nhạn vùng vẫy tít mây xanh “chéc chéc”.
- Tu hú đến khi mùa vải chín và khi quả hết thì nó bay đi đâu mất.
- Bìm bịp kêu thì chim ác mới ra mặt.
- Diều hâu bắt gà con, chim cắt xỉa chết bồ câu, chèo bẻo đánh bồ câu và chim cắt.
* Kết hợp kể, tả và bình luận:
- Chuyện con sáo đen nhà bác Vui tọ tọe học nói, chuyện kể về sự tích con bìm bịp.
- Nói về nhà họ sáo: chúng đều hiền cả, mang vui đến cho giời đất.
- Nói về chèo bẻo: Chúng nó trị kẻ ác. Thì ra người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm.
- Nói về chim cắt: Chúng là loài quỷ đen và đến nay chưa có loài chim nào trị được hắn.
c. Nhận xét về tài quan sát và tình cảm của tác giả với thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim:
Tác giả quan sát rất tỉ mỉ về các loài chim và thể hiện được rất rõ tình cảm yêu mến gắn bó với thiên nhiên làng quê. Đặc biệt, nhà văn vẫn giữ được nét hồn nhiên của tuổi thơ khi kể và tả về thế giới các loài chim ở làng quê.
Câu 3: Những yếu tố văn hóa dân gian:
- Đồng dao: Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu…bồ các.
- Thành ngữ: Dây mơ, rễ má; Kẻ cắp gặp bà già;…
- Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, Sự tích chim chèo bẻo.
Nhận xét: Chất văn hóa dân gian thấm đượm trong cái nhìn và cảm xúc của nhà văn về các loài chim và cuộc sống ở làng quê. Đối với mỗi loài, tác giả lại có cái nhìn khác nhau có thể là thiện cảm hoặc ác cảm, đôi khi gán ghép cho chúng những phẩm chất như con người.
Câu 4:
Bài văn đã cho em hiểu biết thêm về các loài chim và hoạt động kiếm ăn, cuộc sống thường ngày của chúng. Ngoài ra, bằng tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương, tác giả đã cho chúng ta thấy được bức tranh cụ thể, sinh động, nhiều màu sắc ở làng quê.
Soạn văn 6 bài Lao Xao - Duy Khán...
~ Ai làm nhanh tick nè ~
Cô @Sen Phùng , thầy @phynit giúp e vs
Bố cục: gồm 2 phần
- Phần 1 (từ đầu đến Râm ran): Cảnh làng quê lúc chớm hè
- Phần 2 (còn lại): Thế giới các loài chim
Câu 1:
a. Trong khi tả số rất nhiều loại chim, tác giả lựa chọn để sắp xếp theo trình tự từng nhóm loài gần nhau.
b. Đầu tiên là nhóm những loài chim "đều có họ với nhau. Họ của chúng đều hiền cả" (bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú), tiếp đó đến bước trung gian là các loài chim nhạn, bìm bịp, chim ngói…, sau cùng là nhóm những loài chim ác (diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt,…).
c. Lời kể rất tự nhiên
- Cách tả mỗi con vật đều độc đáo, rất đặc trưng cho hoạt động của mỗi loài. Nhờ nhân hóa mà thế giới chim như thế giới con người rất sinh động.
- Cách xâu chuỗi các hình ảnh chi tiết rất hợp lí và bất ngờ. Thí dụ: Ai nghe tiếng bìm bịp kêu
– Nghĩ tới ông sư hổ mang lừa bịp chết mà hóa nen loài chim này.
--> Ông ta tự nhận mình là bịp nên tiếng chim là "bìm bịp". --> Ông khoác áo nâu bởi nhà sư mặc đồ nâu --> Chim rúc trong các bụi cây vì là kẻ ác --> Chim kêu thì chim ác, chim xấu mới ra mặt.
Câu 2:
a. Về các loài chim, tác giả sử dụng cách kể như không phải bằng văn mà là lời nói thường, cũng không phải do ai gợi ra mà bắt đầu từ tiếng kêu của loài bồ các để dẫn dắt lời kể; tiếp sau đó vận dụng cấu trúc của đồng dao dân gian để phát triển mạch kể. Mạch kể giữa các loài chim hiền với các loài chim ác được tiếp nối bởi sự xuất hiện của các loài chim ngói, chim nhạn và chim bìm bịp. Đặc biệt, sự xuất hiện của chim bìm bịp như là "cầu nối" (khi nó kêu thì một loạt chim ác, chim xấu mới ra mặt). Đồng thời, trong từng nhóm loài, tác giả dùng các hình ảnh sinh hoạt, tập tính của chúng để xâu chuỗi thành mạch văn phát triển hợp lí và sinh động.
b. Kết hợp tả và kể: Ví dụ: Chim bìm bịp.
- Giời khoác cho nó bộ cánh nâu (tả).
- Những câu còn lại là kể.
c. Trong từng loài chim tác giả đã quan sát và nhấn mạnh các đặc điểm riêng biệt. Thế giới chim liên kết thành một xã hội như loài người: có hiền, có dữ, có mâu thuẫn giải quyết bằng bạo lực… Cũng như vậy, kết hợp tả và kể về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát rất tinh tế, vừa thay đổi được giọng văn làm cho mạch văn uyển chuyển, sinh động; đồng thời qua đó cũng thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết giữa tác giả và thiên nhiên.
Câu 3: Chất liệu văn hóa dân gian.
- Thành ngữ: Kẻ cắp gặp bà già (xem chú thích (7) trang 113).
- Đồng dao: Bồ các là bác chim ri - Chim ri là dì sáo sậu ...
- Kể chuyện: Câu chuyện ông sư lừa bịp chết thành chim bìm bịp. Cách cảm nhận này tạo cho chúng ta hình dung thế giới loài chim như loài người, tính cách ứng xử giống người nhưng nó có thể làm ta ác cảm với những con chim theo tác giả là "ác" mà thực tế không như vậy.
Câu 4:
Bài văn đã đem đến những hiểu biết thú vị về đặc điểm, tập tính, hình dáng của một số loài chim, điều đó giúp chúng ta yêu mến hơn và có tinh thần trân trọng giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh sắc quê hương Việt Nam.
III. LUYỆN TẬP
Câu 1: Tóm tắt
Trời chớm hè, cây cối um tùm, ngát hương hoa, bướm ong rộn rịp xôn xao. Thế giới các loài chim ở đồng quê hiện lên thật sinh động dưới ngòi bút của tác giả. Bồ các to mồm. Chị Điệp nhanh nhảu. Rồi sáu sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn hiền lành, gần gũi với con người. Bìm bịp suốt ngày đêm rúc trong bụi cây, diều hâu hung ác bắt gà con, quạ lia lia láu láu dòm chuồng lợn, chèo bẻo kẻ cắp nhưng hung hăng, thích đánh nhau, đánh cả diều hâu lẫn quạ. Chim cắt hung dữ, không một loài chim nào trị được thế mà bị chèo bẻo đánh cho ngắc ngoải.
Câu 2: Quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em.
Cần triển khái các ý sau:
-
Loài chim mà em định miêu tả là gì?
-
Nó có nhiều ở quê em không? Nó thường xuất hiện vào mùa nào?
-
Miêu tả vẻ bên ngoài của loài chim ấy.
-
Thói quen của loài chim ấy là gì?
-
Sự xuất hiện của loài chim đó gợi cho em sự thích thú ra sao?
Nội dung bài Lao xao là :
Qua sự miêu tả trong bài văn này, không chỉ thấy tác giả có vốn hiểu biết phong phú, tỉ mỉ vể các loài chim ở làng quê mà chúng ta còn cảm nhận được tình cảm yêu mến và gắn bó với thiên nhiên làng quê. Đặc biệt nhà văn vẫn giữ được nguyên vẹn cho mình cái nhìn và những cảm xúc hồn nhiên của tuổi thơ khi kể và tả vể thiên nhiên làng quê.
Chúc bạn học tốt !!!
Tham Khảo
Tác giả đã thể hiện cảm xúc vui sướng, hạnh phúc khi được trải qua những mùa hè êm đềm, bình yên ở quê hương.
vui sướng, hạnh phúc khi được trải qua những mùa hè êm đềm, bình yên ở quê hương.
Thứ bảy tuần trước, tôi cùng bố mẹ về quê thăm ông bà. Tôi rất háo hức vì đã hơn một năm rồi tôi chưa về thăm ông bà. Tôi nhớ ông bà, nhớ căn nhà nhỏ và cả khu vườn thân yêu.
Sáng chủ nhật, tôi chạy ra vườn chơi. Quả là một buổi sáng đẹp trời! Bầu trời trong vắt, không một gợn mây, Mặt Trời uy nghi ngự trị trên cung điện lộng lẫy những tia nắng ngắm nhìn vạn vật.
Bây giờ tôi mới cảm thấy khu vườn này quả là đẹp và có lẽ đẹp nhất vào những buổi ban mai như thế này. Anh Trống Cồ đã cất tiếng gáy, sân nhà rộn rã nhưng trong vườn còn náo nhiệt hơn. Chị Mái mơ dẫn dàn con đi kiếm mồi. Đàn gà con chạy líu ríu quanh chân mẹ, đôi chân phải bước dài ra trông vừa buồn cười, vừa tội nghiệp. Mẹ con chị cặm cụi tìm mồi quanh những đám cỏ còn đẫm sương. Đàn vịt lạch bạch chạy ra ao rỉa lông, rỉa cánh. Tôi ngồi chễm chệ trên đống rơm, ngắm nhìn khu vườn kỳ diệu.
Cây cối lóng lánh sương đêm nên đang rạng rỡ tắm ánh nắng thu chan hòa.
- Chào anh ổi! Khỏe chứ?
- Tôi vẫn khỏe! Còn chú thế nào, chú Mít?
Thì ra cây cối trong vườn đang hỏi thăm nhau. Tôi phải công nhận vườn ông bà
tôi nhiều cây thật đấy. Tôi thích nhất là cây ổi, thân cây khẳng khiu, nứt nẻ. Tuy hình dáng vậy thôi nhưng đến mùa ổi cây lại cho những trái chín vàng ươm, trái ương phơn phớt xanh rờn và ngọt lịm nữa. Dường như trông thấy tôi, nó xòa cành lá như muốn chào mừng.
Cuối vườn, các luống hoa trao đổi hương thơm và khoe sắc. Giàn thiên lý trổ hoa vàng lốm đốm đang nằm dưới nắng trên chiếc giàn xinh xắn mà ông tôi làm. Hoa lan nở từng chùm trắng xóa. Chùm hoa còn đọng lại những giọt sương long lanh như được một bàn tay khéo léo nào đó chạm trên cánh hoa những hạt châu ngọc. Những ngọn lửa cháy lên hập hùng trong tán lá xanh của hàng râm bụt. Hoa hồng kiêu sa. hoa cẩm chướng mùi thơm nồng nồng. Ảnh sáng mạ vàng những đóa cúc giản dị làm cho nó sáng rực lên như những viên kim cương.
Quanh các luống hoa, bướm bay chập chờn. Ong mật, ong vò vẽ đánh lộn nhau để kiếm mật. Rồi Chích chóc bắt đầu huyên náo, vang vang khắp khu vườn là tiếng hót du dương của một cô Họa Mi. "Chích! Chích! Chích!". Chim Chích Bông chăm chỉ bắt sâu trên từng chiếc lá. Bỗng có tiếng cãi nhau chí chóe từ đâu đó:
- Miếng này là của tớ mà! - Một con bồ câu kêu lên.
- Không! Của tớ chứ! Tớ nhìn thấy trước! - Con còn lại nhanh nhảu.
Thì ra chúng đang cãi nhau vè chuyện thức ăn! Ông tôi bảo sáng nào chúng cũng cãi cọ om sòm kể từ khi ông làm chiếc chuồng chim xinh xắn bằng gỗ thông này. Ông thường xuyên đặt thức ăn vào chuồng cho những chú chim mỗi buổi sớm. Trên tán lá, những chú gõ kiến leo dọc thân cây bửa mỏ lách cách trên vỏ.
Chà! Bây giờ tôi mới cảm nhận được vẻ đẹp thật sự của khu vườn này. Một cảnh vắng mà dung hòa nghìn thứ âm nhạc: Tiếng gió thổi vi vu, chim khẽ gù dưới lá, lá rì rào...
Một tuần trôi qua thật là nhanh. Nhưng trong suốt thời gian này tôi đã hiểu biết thêm về thiên nhiên và nhất là tôi lại thêm yêu khu vườn của tôi.
Ò…Ó…O! Đó là “chiếc đồng hồ” thật quen thuộc của tôi. Sáng nào nó cũng chuyên cần báo thức cho mọi người dậy. Tôi nhanh chóng dậy và đề khu vườn để hít thở không khí trong lành vào mỗi buổi sáng, đó là thói quen của tôi.
Khu vườn nhà tôi rộng hơn ba mẫu đất, nằm ở phía sau nhà. Tôi được nghe bố kể rằng: “Trước đây, ông nội có một mảnh vườn để trồng, nay ông mất ông để lại khu vườn cho bố”.
Từ sáng sớm, tôi đã ra vườn. Tôi trìu mến ngắm nhìn những chiếc lá còn sót lại những hạt sương đềm. Những giọt sương trong suốt như những giọt kim cương nhỏ, ánh lên thật lung linh, óng ánh.
Ông Mặt trời thức dậy, ban phát cho trần gian những dải nắng vàng nhạt. Ngước lên tròi, tôi thấy những màn sương tan dần hết, lộ ra bầu trời trong xanh và mênh mông. Cả những bông hoa, những chú chim đã tỉnh giấc, bắt đầu một ngày mới trong khu vườn.
Bao bọc quanh vườn là lũy tre giai dày đặc, màu rêu, cành đầy những gai nhọn hoắt, đan xen nhau tạo nên bức tường thành vững chắc, dẻo dai. Sáng sớm mùa hè, đủ các loại âm thanh được tấu lên như một bản nhạc làm rộn rã cả khu vườn. Tiếng gios rì rào trong vòm lá vải thiều xanh bóng. Những quả vải thơm ngọt, lúc lỉu những trái chín đỏ tươi. Tiếng tu hú chốc chốc lại vang lên “ tu hú”. Tiếng tu hú kêu tức là lúc báo hiệu mùa quả chín. Những trái đu đủ vàng đậm,thơm lừng, nhìn trông thật thích mắt. Còn cây mít thì đứng sừng sững, thân cao, tán lá rộng. Vị ngọt khó quên được.
Ở góc cuối vườn, khung cảnh thật thoáng đãng. Nhìn kìa, cây nhãn bây giờ đã bắt đầu trổ hoa. Hoa nhãn nhỏ xíu, màu vàng, hương thơm ngọt ngào, dẽ chịu. Có kẽ, tôi thích nhất là cây xoài. Hàng chục gốc xoài cát chu đã chín, chỉ chờ dịp thu hoạch. Những quả xoài chín mọng, mùi thơm hấp dẫn, khó quên, lúc lỉu trên cây những chùm nặng chĩu, vàng tươi.
Những chú ong mật chuyên cần, siêng năng đánh lộn nhau để hút mật. Đàn bướm hiền lành, bỏ chỗ bay lao xao, đôi cánh mỏng, phô ra đủ sắc màu sặc sỡ. Hoa lan nở trắng xóa,thơm đậm.Hoa móng rồng bụ bẫm, mùi hương thoảng qua trong gió, lan ra khắp vườn. Cả hương bưởi dịu nhẹ trong những vòm lá xanh non. Không khí buổi sáng trong vắt, thơm ngát mùi cỏ dịu nhẹ, mùi trái chín nồng nàn và cả mùi của những bông hoa thấm đậm sâu từng mạch đất. Tôi vươn người ra, hít thở hương vị trong lành, thân quen của thiên nhiên.
Dưới gốc cây, mẹ con nhà chị gà quây quần bắt mồi. Những cái mỏ nhọn hoắt, cứ quặp xuống đất để kiếm một mồi ngon. Mấy chú gà con tinh nghịch, chạy lon ton chơi. Bỗng một tên quạ bay vút đến, định bắt những chú gà con thì một đàn chim chèo bẻo lao ra như mũi tên. Cuộc chiến bắt đầu. Chèo bẻo thường trị tội những kẻ ác. Chèo bẻo vây tứ phía, đánh túi bụi, quạ chết rũ xương. Đàn gà con sợ hãi, rúc vào nách mẹ, thò chiếc đầu nhỏ và đôi mắt tròn xoe ra, mắt trước mắt sau nhìn xem có có kẻ thù không. Khi thấy an toàn, nó mới ra ngoài. Phen đấy không cẩn thận thì chúng sẽ trở thành miếng mồi béo bở của lão quạ độc ác.
Tiếng “gù gù” kêu thật khẽ. Đó là tiếng kêu của chú chim bồ câu – biểu tượng của hòa bình. Những chú chim bồ câu trắng, bay đi bay lại quanh khu vườn. Cả tiếng chích chòe kêu lích rích thật dễ thương.
Buổi sáng trong khu vườn cùng hít thở không khí thật trong lành và dễ chịu. Tôi yêu từng gốc cây, ngọn cỏ, yêu từng trái chín, yêu cả những âm thanh rộn rã, nhộn nhịp của những sinh vật nhỏ bé, dễ thương. Ngày ngày, tôi cùng bố thường chăm sóc cho khu vườn thêm xanh, sạch, đẹp. Khu vườn chính là nguồn vui của tuổi thơ tôi.
Câu 1 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Trình tự kể tả các loài chim được nói đến:
- Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú
- Chim ngói, nhạn, bìm bịp
- Diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt.
- Trong bài, tác giả nhắc tới rất nhiều loài chim ở làng quê song không phải tả một cách ngẫu nhiên hay lộn xộn. Việc lựa chọn sắp xếp thứ tự tả có trình tự rõ rệt theo từng nhóm gần nhau:
+ Lý giải việc các loài chim có họ với nhau.
+ Tiếp đó là chim ngói, nhạn, bìm bịp giống bước trung gian.
+ Sau cùng là những loài chim ác.
- Cách dẫn dắt truyện tự nhiên, từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em đến chuyện các loài chim.
+ Mở đầu bằng tiếng kêu của bồ các để dẫn dắt lời kể, tiếp đó vận dụng cấu trúc đồng dao dân ca để phát triển mạch kể theo cấu trúc dân ca đồng dao để phát triển mạch kể.
Câu 2 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Nghệ thuật miêu tả các loài chim:
Tác giả tập trung vào những yếu tố nổi trội riêng của từng loài (tiếng kêu, cách bay, thói quen, hình dáng…) tạo nên sự phong phú, đa dạng.
- Chim bồ các kêu "váng" lên
- Cậu sáo sậu, sáo đen đậu lên cả lưng trâu mà hót mừng được mùa.
- Chim ngói sạt qua.
- Nhạn vùng vẫy tít mây xanh "chéc, chéc"
- Bìm bịp "suốt đêm ngày rúc rích trong bụi cây.
- Diều hâu bay cao, mũi khoằm, đánh hơi tinh.
- Chèo bẻo "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.
- Qụa lia lia láu láu…
→ Loài chim hiền được miêu tả bằng tiếng kêu và tiếng hót, loài trung gian được qua miêu tả màu sắc và tiếng kêu, loài chim ác qua miêu tả hoạt động bắt mồi và cách sinh tồn.
b, Tác giả kết hợp giữa tả và kể khá nhuần nhuyễn, tuần tự.
- Sự kết hợp giữa kể, tả trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài:
+ Việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo.
+ Tranh mồi giữa chèo bẻo và chim cắt.
c, Tác giả kết hợp kể, tả về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát tinh tế , vừa thay đổi được giọng văn mềm mại uyển chuyển.
- Thể hiện sự quan sát tỉ mỉ, nhấn mạnh vào đặc điểm riêng biệt của loài chim như một xã hội loài người có hiền, dữ, mâu thuẫn được giải quyết bằng bạo lực…
→ Tình cảm, sự gắn bó mật thiết giữa tác giả với thiên nhiên.
Câu 3 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Chất liệu văn hóa dân gian.
Trong bài văn tác giả sử dụng một số chất liệu văn hóa dân gian:
- Bồ các là bác chim ri, chim ri là rì sáo sậu…. tu hú là chú bồ các
- Dây mơ, rễ má
- Kẻ cắp gặp bà già
- Sự tích chim bìm bịp
→ Cách sử dụng chất liệu dân gian nói trên làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể gần gũi mà sinh động với con người.
Tuy nhiên cách nhận định, đánh giá trên mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng.
Câu 4 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Bài văn đem đến những thông tin thú vị về các loài chim, từ tập tính, hình dáng cho tới thói quen bắt mồi…
- Giúp ta thêm hiểu, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương.
Soạn bài: Lao xao (Duy Khán)
Bố cục: gồm 2 phần
- Phần 1 (từ đầu đến Râm ran): Cảnh làng quê lúc chớm hè
- Phần 2 (còn lại): Thế giới các loài chim
Câu 1 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Trình tự kể tả các loài chim được nói đến:
- Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú
- Chim ngói, nhạn, bìm bịp
- Diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt.
- Trong bài, tác giả nhắc tới rất nhiều loài chim ở làng quê song không phải tả một cách ngẫu nhiên hay lộn xộn. Việc lựa chọn sắp xếp thứ tự tả có trình tự rõ rệt theo từng nhóm gần nhau:
+ Lý giải việc các loài chim có họ với nhau.
+ Tiếp đó là chim ngói, nhạn, bìm bịp giống bước trung gian.
+ Sau cùng là những loài chim ác.
- Cách dẫn dắt truyện tự nhiên, từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em đến chuyện các loài chim.
+ Mở đầu bằng tiếng kêu của bồ các để dẫn dắt lời kể, tiếp đó vận dụng cấu trúc đồng dao dân ca để phát triển mạch kể theo cấu trúc dân ca đồng dao để phát triển mạch kể.
Câu 2 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Nghệ thuật miêu tả các loài chim:
Tác giả tập trung vào những yếu tố nổi trội riêng của từng loài (tiếng kêu, cách bay, thói quen, hình dáng…) tạo nên sự phong phú, đa dạng.
- Chim bồ các kêu "váng" lên
- Cậu sáo sậu, sáo đen đậu lên cả lưng trâu mà hót mừng được mùa.
- Chim ngói sạt qua.
- Nhạn vùng vẫy tít mây xanh "chéc, chéc"
- Bìm bịp "suốt đêm ngày rúc rích trong bụi cây.
- Diều hâu bay cao, mũi khoằm, đánh hơi tinh.
- Chèo bẻo "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.
- Qụa lia lia láu láu…
→ Loài chim hiền được miêu tả bằng tiếng kêu và tiếng hót, loài trung gian được qua miêu tả màu sắc và tiếng kêu, loài chim ác qua miêu tả hoạt động bắt mồi và cách sinh tồn.
b, Tác giả kết hợp giữa tả và kể khá nhuần nhuyễn, tuần tự.
- Sự kết hợp giữa kể, tả trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài:
+ Việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo.
+ Tranh mồi giữa chèo bẻo và chim cắt.
c, Tác giả kết hợp kể, tả về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát tinh tế , vừa thay đổi được giọng văn mềm mại uyển chuyển.
- Thể hiện sự quan sát tỉ mỉ, nhấn mạnh vào đặc điểm riêng biệt của loài chim như một xã hội loài người có hiền, dữ, mâu thuẫn được giải quyết bằng bạo lực…
→ Tình cảm, sự gắn bó mật thiết giữa tác giả với thiên nhiên.
Câu 3 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Chất liệu văn hóa dân gian.
Trong bài văn tác giả sử dụng một số chất liệu văn hóa dân gian:
- Bồ các là bác chim ri, chim ri là rì sáo sậu…. tu hú là chú bồ các
- Dây mơ, rễ má
- Kẻ cắp gặp bà già
- Sự tích chim bìm bịp
→ Cách sử dụng chất liệu dân gian nói trên làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể gần gũi mà sinh động với con người.
Tuy nhiên cách nhận định, đánh giá trên mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng.
Câu 4 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Bài văn đem đến những thông tin thú vị về các loài chim, từ tập tính, hình dáng cho tới thói quen bắt mồi…
- Giúp ta thêm hiểu, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương.
III. LUYỆN TẬP
Câu 1: Tóm tắt
Trời chớm hè, cây cối um tùm, ngát hương hoa, bướm ong rộn rịp xôn xao. Thế giới các loài chim ở đồng quê hiện lên thật sinh động dưới ngòi bút của tác giả. Bồ các to mồm. Chị Điệp nhanh nhảu. Rồi sáu sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn hiền lành, gần gũi với con người. Bìm bịp suốt ngày đêm rúc trong bụi cây, diều hâu hung ác bắt gà con, quạ lia lia láu láu dòm chuồng lợn, chèo bẻo kẻ cắp nhưng hung hăng, thích đánh nhau, đánh cả diều hâu lẫn quạ. Chim cắt hung dữ, không một loài chim nào trị được thế mà bị chèo bẻo đánh cho ngắc ngoải.
Câu 2: Quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em.
Cần triển khái các ý sau:
- Loài chim mà em định miêu tả là gì?
- Nó có nhiều ở quê em không? Nó thường xuất hiện vào mùa nào?
- Miêu tả vẻ bên ngoài của loài chim ấy.
- Thói quen của loài chim ấy là gì?
- Sự xuất hiện của loài chim đó gợi cho em sự thích thú ra sao?